Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ :
- Kiến thức
Cảm nhận được lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngườo chiến sĩ CM trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
Biết đọc – hiểu một tác phẩm thơ để bổ sung thêm kiến thức về tác giả, tác phẩm của thơ Việt Nam hiện đại .
Những hiểu biết bướcđầu về tác giả Tố Hữu .
Nghệ thuật khắc họa hình ảnh (thin nhin, ci đẹp của cuộc đời tự do) .
Niềm kht khao cuộc sống tự do, lý tưởng cách mạng của tác giả .
-. Kĩ năng :
Đọc diễn cảm một tác phẩm thơ thể hiện tâm tư người chiến sĩ cách mạng bị giam giữ trong ngục tù .
- Nhận ra và phân tích được sự nhất quán về càm xúc giữa hai phần của bài thơ ; thấy được sự vận dụng tài tình thể thơ truyền thống của tác giả ở bài thơ này.
- Thái độ - Cảm nhận được tình yêu sự sống, niềm khát khao tự do của người chiến sĩ cách mạng được thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm, lời thơ tha thiết và thể thơ lục bát quen thuộc .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- - GV gọi HS đọc câu 2 câu - Thực phẩm: Cháo bẹ rau điệu thoải mái, pha chút này nói về việc gì trong sinh măng . hóm hỉnh vui thích, sản hoạt hằng ngày của Bác ở -Lúc nào cũg có sẵn, không khoái . Pác Bó ? Giọng điệu như thiếu thật đầy đủ đến mức 4. Phân tích: thế nào ? dư thừa. b. “Thú lâm tuyền” của Bác - Thực phẩm ở đây là những thể hiện trong bài thơ. thực phẩm gì ? - HS đọc câu 3 – trả lời - Câu 1: Giọng điệu thoải - Từ “sẵn sàng” trong câu - Công việc hằng ngày của mái -> Bác Hồ sống ung thơ nên hiểu như thế nào ? Bác, từ láy tạo thành gợi dung nhịp thơ 4/3 tạo 2 vế - GV chốt : Nhưng thực ra cảm. sóng đôi -> Sinh hoạt có nề toàn cảnh sinh hoạt của Bác _oat: sáng ra, tối vào. lúc đó rất gian khổ? Có thời -Câu 2: Giọng đùa vui nói gian cơ quan chuyển vào về việc ăn, thực phẩm chủ vùng núi đá trên khu đồng yếu “Cháo bẹ rau măng” bào Mán trắng, gạo cũng - HS đọc câu thơ cuối bài. luôn có sẵn. không có mà ăn mọi người Từ có ý nghĩa quan trọng phải ăn cháo bẹ hàng tháng nhất “sang” => Niềm vui thú nhưng đã biến thành 1 sự được sống giữa thật khác hẵn không phải là - giọng vui. thiên nhiên nghèo khổ, thiếu thốn mà là c. Cái “Sang” của cuộc đời giàu có dư thừa, sang trọng. - HS trả lời theo ghi nhớ . cách mạng. - GV gọi HS đọc câu 3. Câu - Câu 3 : nói về làm việc, từ thơ tả cái gì? - HS nghe đọc và ghi láy “chông chênh” tạo hình, - Giải thích từ “chông phần ghi nhớ . gợi cảm Nổi bật hình chênh” tượng người chiến sĩ CM, khắc họa chân thực sinh - Dịch Sử Đảng là làm việc động. gì ? Mụcđích ?- Hình ảnh Bác Hồ ngồi dịch sử Đảng - Câu 4: lời tự nhận xét biểu có ý nghĩa như thế nào ? hiện trực tiếp tâm trạng của Bác. - GV cho HS đọc câu thơ 4 câu thơ từ nào có ý nghĩa - Chữ “Sang” -> giàu có, quan trọng nhất? Vì sao ? cao quí, là cảm giác hài lịng, vui thích. - Giọng điệu chung của bài thơ như thế nào ? => Cuộc sống CM quả rất là đẹp. - Toàn bộ bài thơ toát lên nội dung tương tự gì ? III. Tổng kết: Ghi nhớ SGK/30.T2 . - Tính chất cổ điển và hiện đại được thể hiện như thế Tức cảnh Pác Bó là bài thơ nào ? tứ tuyệt bình dị pha giọng
- - Sử dụng thể thơ 8 chữ hiện đại có những sáng tạo mới mẻ, phóng khoáng. Nội dung : Bài thơ là bày tỏ của tác giả về một tình yêu tha thiết đối với quê hương làng biển. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: . Tiết: 87 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ - Kiến thức : Biết cách viết bài giới thiệu một danh lam thắng cảnh. Tiếp tục bổ sung kiến thức và kỹ năng làm bài văn thuyết minh . Sự đa dạng về đối tượng được giới thiệu trong văn bản thuyết minh .- Đặc điểm và cách làm bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh . Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh . Kĩ năng : Quan sát danh lam thắng cảnh . Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép những tri thức khách quan về đối tượng để sử dụng trong bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh . Thái độ Tạo lập được một văn bản thuyết minh theo yêu cầu : biết viết một bài văn thuyết minh về một cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II. Chuẩn bị . - GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ. - HS: Sách giáo khoa, xem và soạn bài trước.
- - Trình tự thuyết minh như thế nào b) Giới thiệu Đền Ngọc Sơn + Xét về bố cục, bài này ? c) Giới thiệu bờ hồ thiếu phần mở bài . - Bài văn có thiếu xót gì về bố cục - Trình tự sắp xếp theo không c) Phương pháp : ? (có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, gian, vị trí từng cảnh vật Hồ – Miêu tả và giải kết bài) đền – bờ hồ. thích . - Phương pháp thuyết minh ở đây - Thiếu phần mở bài. còn thiếu những gì ? - Muốn viết một bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm sao ? - HS:thiếu miêu tả vị trí độ - GV chốt : rộng, hẹp của hồ. Vị trí của -Muốn viết một bài giới thiệu về Tháp Rùa đề Ngọc Sơn, Cầu một danh lam thắng cảnh thì tốt Thê Húc, quang cảnh xung nất phải đến nơi thăm thú quan sát quanh, cây cối, màu nước xanh, hoặc tra cứu sách vở, hỏi han thỉnh thoảng rùa nổi lên . . . những người iểu biết về nơi ấy. Nội dung bài viết như vậy còn -Bài giới thiệu nên có bố cục 3 khô khan . phần. Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn - HS dựa vào ghi nhớ trả lời. hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy vàcó phương pháp thích hợp. -Lời văn cần chính xác và biểu cảm. -HS đọc ghi nhớ . - GV cho HS đọc ghi nhớ SGK Tr 34. 2. GHI NHỚ: SGK/34.T2 Muốn viết một bài giới thiệu về một danh lam thắng cảnh thì tốt nất phải đến nơi thăm thú quan sát hoặc tra cứu sách vở, hỏi han những người iểu biết về nơi ấy. Bài giới thiệu nên có bố cục 3 phần. Lời giới thiệu có kèm theo miêu tả, bình luận thì sẽ hấp dẫn hơn; tuy nhiên, bài giới thiệu phải dựa trên cơ sở kiến thức đáng tin cậy vàcó phương pháp thích hợp. Lời văn cần chính xác và biểu cảm. Hoạt động 3 : Luyện tập . II/- Luyện tập . Bước 1 : BT1 : Bố cục giới thiệu
- Ngọc Sơn thuyết về Lê Thánh *Hay ở phần thân bài, ngay đầu Tông, đời Vỉnh Hựu kể về Điếu Đài, về cung đoạn 1 khi giới thiệu về hồ Gươm . - HS nghe và về nhà thực hiện . Nhưng cũng có thể để kết đoạn 1, Khánh Thuy, về chùa Ngọc Sơn (sau là đền trước khi chuyển sang đoạn 2, giới Ngọc Sơn), việc xây thgiệu về đền Ngọc Sơn . Tháp Bút, dựng Đài Nghiên . BT4 : Học sinh thực hiện ở nhà . Hoạt động 4: vận dụng mở rộng(3) * mục đích: nâng cao kiến thức vào thực hành * nội dung: Tạo lập văn bản thuyết minh về một phương pháp, cách làm. -Nắm được phương pháp làm các món ăn, thí nghiệm, đồ chơi, trò chơi 4. Hướng dẩn về nhà, HĐ tiếp nối.(1) * mục đích: Ôn bài củ định hướng bài mới cho HS * nội dung: - Học thuộc ghi nhớ - Tạo lập văn bản thuyết minh về 1 danh lam thắng cảnh - Đọc soạn bài: Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh (Đọc ví dụ và trả lời câu hỏi trong từng phần). IV. Kiểm tra đánh giá . 3’ -Tìm hiểu, nắm chắc phương pháp( cách làm) đó. Trình bày rõ điều kiện, cách thức, trình tự, làm ra sản phẩm và yêu cầu chất lượng đối với sản phẩm đó. -Lời văn cần ngắn gọn, rõ ràng V. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm: Hạn chế: . Tiết: 87 THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ - Kiến thức :
- HS vào bài mới và ghi tựa bài . KT 2 : Hình thành kiến thức . I. Giới thiệu một danh Nghiên cứu bài mẫu . lam thắng cảnh: - GV cho HS đọc và trả lời câu - HS đọc văn bản 1. Tìm hiểu : hỏi: Bài thuyết minh giới thiệu Trả lời: mấy đối tượng ? Các đối tượng ấy a) Hiểu thêm về lịch sử, - 2 đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm có quan hệ với nhau như thế nào? cấu trúc . và Đền Ngọc Sơn. - Có quan hệ gần gũi, gắn bó. - Bài giới thiệu đã giúp em hiểu biết gì về 2 đối tuợng trên ? b) Cần phải có hiểu biết - Hồ Hòan Kiếm: nguồn gốc, di về văn hóa, lịch sử, địa tích lý . . . - Muốn viết bài giới thiệu như vậy, - Đền Ngọc Sơn: Nguồn gốc và cần có những kiến thức gì ? sơ lược quá trình XD - Làm thế nào có được kiến thức - Hiểu biết sâu rộng về lịch sử, về 1 danh lam . . ? e) Đọc sách, tra cứu, di tích . hỏi han . . . - Phải đọc sách báo, tài liệu, f) Sắp xếp theo thứ tự thu thập nghiên cứu, ghi chép, : KT 3.: Sắp xếp, bổ sung giới thiệu xem tranh ảnh. . . Quan sát, hai danh lam, thắng cảnh . + Giới thiệu hồ Hoàn nhìn nghe, hỏi han. . . . Kiếm. - Bài viết chia mấy đoạn? + Gới thiệu về đền (3 đoạn) Ngọc Sơn . - Trình tự thuyết minh như thế nào a) Giới thiệu Hồ Hòan Kiếm + Xét về bố cục, bài này ? b) Giới thiệu Đền Ngọc Sơn thiếu phần mở bài . - Bài văn có thiếu xót gì về bố cục c) Giới thiệu bờ hồ g) Phương pháp : ? (có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, - Trình tự sắp xếp theo không Miêu tả và giải kết bài) gian, vị trí từng cảnh vật Hồ – thích . - Phương pháp thuyết minh ở đây đền – bờ hồ. còn thiếu những gì ? - Thiếu phần mở bài. - Muốn viết một bài thuyết minh về danh lam thắng cảnh chúng ta phải làm sao ? - GV chốt : -Muốn viết một bài giới thiệu về - HS:thiếu miêu tả vị trí độ một danh lam thắng cảnh thì tốt rộng, hẹp của hồ. Vị trí của nất phải đến nơi thăm thú quan sát Tháp Rùa đề Ngọc Sơn, Cầu hoặc tra cứu sách vở, hỏi han Thê Húc, quang cảnh xung những người iểu biết về nơi ấy. quanh, cây cối, màu nước xanh, thỉnh thoảng rùa nổi lên . . . -Bài giới thiệu nên có bố cục 3
- - Yếu tố miêu tả trong văn thuyết - HS nêu trình tự giới thiệu . (Đinh Tiên Hoàng, minh rất cần thiết nhưng chỉ có tác Các phố, các công trình ven bờ Hàng Khay, Lê Thái dụng khơi gợi, không được làm lu hồ . Giới thiệu công trình kiến Tổ. Các công trình ven mờ tri thức chính xác về đối tượng trúc xưa: Đài Nghiên, Tháp bờ hồ có thể kể Plaza Tràng Tiền, Bưu điện, Bước 3 : Xây dựng bài giới thiệu Bút, Tháp Rùa, đền Ngọc Sơn . . . ủy ban nhân dân Thành về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc phố, đền Bà Kiệu, Sơn tượng đài quyết tử cho - Nếu giới thiệu 2 đối tượng tổ quốc quyết sinh, nhà này thì em xây dựng bố cục hát múa rối, Nhà hàng như thế nào ? thủy tạ . . . - Giới thiệu công trình - Vậy, các em hãy viết bố cục kiến trúc xưa: Đài vào vỡ bài soạn. Nghiên, Tháp Bút, Tháp => GV kiểm tra lại bài làm của Rùa, đền Ngọc Sơn . . . học sinh Sửa chữa và phát họa BT3 : Viết lại, chọn bố một bố cục của một bài thuyết - HS nêu cách viết lại qua bố cục 3 phần thì có các minh gồm có 3 phần (Mở bài, thân cục trình bày của mình . chi tiết . - Chi tiết thể hiện giá trị bài và kết bài) . lịch sử : từ tên gọi cũ - GV hướng dẫn bài tập 4 : (Lục Thủy) đến tên gọi *Có thể sử dụng ở nhiều vị trí : hiện nay (theo sự tích Trong phần mở bài giới thiệu Lê Lợi trả gươm) . chung về hồ Hoàn Kiếm và đền - Chi tiết thể hiện giá trị Ngọc Sơn văn hóa : Các truyền thuyết về Lê Thánh *Hay ở phần thân bài, ngay đầu Tông, đời Vỉnh Hựu kể đoạn 1 khi giới thiệu về hồ Gươm . - HS nghe và về nhà thực hiện . về Điếu Đài, về cung Nhưng cũng có thể để kết đoạn 1, Khánh Thuy, về chùa trước khi chuyển sang đoạn 2, giới Ngọc Sơn (sau là đền thgiệu về đền Ngọc Sơn . Ngọc Sơn), việc xây Tháp Bút, dựng Đài Nghiên . BT4 : Học sinh thực hiện ở nhà . Hoạt động 4: vận dụng mở rộng(3) * mục đích: nâng cao kiến thức vào thực hành * nội dung: Tạo lập văn bản thuyết minh về một phương pháp, cách làm. -Nắm được phương pháp làm các món ăn, thí nghiệm, đồ chơi, trò chơi 4. Hướng dẩn về nhà, HĐ tiếp nối.(1) * mục đích: Ôn bài củ định hướng bài mới cho HS * nội dung: