Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

-HS thảo luận:

+ Mất đi sự xốn xang, bối rối (bình thản,dửng dưng, chưa rung cảm)

+Mất đi cấu trúc đăng đối làm giảm đi tính truyền cảm.

-HS trao đổi

+Bác bị giam trong tù ngục, đọa đày, cực khổ, sinh hoạt nhà tù dã man, tàn bạo

+Người xưa ngắm trăng phải có rượu, hoa mới thú vị, lãng mạng.

-HS trao đổi : Điệp từ “vô”: sự thiếu thốn mọi thứ về vật chất

-HS trao đổi: Tâm trạng xốn xang, bối rối,say mê, rung động mãnh liệt => yêu thiên nhiên.

 

-HS trao đổi: Trăng- người là một, hòa quyện vào nhau. Song sắt của nhà tù chỉ giam cầm thể xác còn tinh thần vượt khỏi sự đọa đày .

- Nhân hóa: trăng là bạn, tri kỉ, biết chia sẻ tâm sự với Bác.

-HS trao đổi: lạc quan, ung dung, yêu thiên nhiên mãnh liệt.

 

HS nêu.

-Đọc

doc 7 trang Hải Anh 15/07/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. -Tác giả đã sử dụng nghệ -HS trao đổi : Điệp từ “vô”: - Điệp từ : “ Vô ” => thiếu thuật gì? Có tác dụng gì? sự thiếu thốn mọi thứ về vật thốn về vật chất. chất -Trước hoàn cảnh đó tâm -HS trao đổi: Tâm trạng xốn trạng của Bác ntn? xang, bối rối,say mê, rung => xốn xang, bối rối, say mê động mãnh liệt => yêu thiên rung động mãnh liệt. nhiên. Hoạt động 4 2. Hai câu thơ cuối -Hãy chỉ ra biện pháp đăng -HS trao đổi: Trăng- người - Đăng đối : trăng – người, đối? Biện pháp đăng đối có là một, hòa quyện vào nhau. đã giao hòa, hòa quyện vào tác dụng gì? Song sắt của nhà tù chỉ giam nhau xóa bỏ bức cản của tù cầm thể xác còn tinh thần ngục vượt khỏi sự đọa đày . -Câu thơ còn sử dụng biện - Nhân hóa: trăng là bạn, tri - Nhân hóa : trăng trở thành pháp tu từ nào? Tác dụng gì? kỉ, biết chia sẻ tâm sự với tri kỷ, bạn thăm giao của Bác. người tù. -Em cảm nhận tâm trạng của -HS trao đổi: lạc quan, ung => lạc quan, ung dung, yêu Bác ntn? dung, yêu thiên nhiên mãnh thiên nhiên mãnh liệt ? Qua bài thơ em thấy Bác liệt. là người như thế nào? Em * Ý nghĩa văn bản:Bài thơ có suy nghĩ gì về Bác? HS nêu. ton vinh cảnh đẹp thiên -GV chốt lại bằng ghi nhớ. -Đọc nhiên và tâm hồn của con người bất chấp H/C tù ngục. * Ghi nhớ ( SGK ) 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 23. Ngày soạn : /01/2012 Tiết 86 Ngày dạy: / / 2012 ĐI ĐƯỜNG Hồ Chí Minh I. môc tiªu : 1. KiÕn thøc : - HiÓu ý nghÜa t­ t­ëng cña bµi th¬: tõ viÖc ®i ®­êng gian lao mµ nãi lªn bµi häc ®­êng ®êi, ®­êng c¸ch m¹ng. - ThÊy ®­îc søc hÊp dÉn trong nghÖ thuËt cña hai bµi th¬.
  2. gắm chúng ta điều gì ? -Trao đổi : biết vượt qua - Niềm vui sướng đặc biệt mọi gian khổ, khó khăn sẽ của người đi đường (Hình thu lấy những thắng lợi ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao của chiến thắng) -GV chốt lại. - Vượt qua khó khăn vất vả cuối cùng sẽ thắng lợi. Nêu ý nghĩa của bài thơ? * Ý nghĩa VB: tõ viÖc ®i Cho HS đọc ghi nhớ (SGK) ®­êng gian lao mµ nãi lªn bµi häc ®­êng ®êi, ®­êng c¸ch m¹ng. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo V. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 23. Ngày soạn : /01/2012 Tiết 87 Ngày dạy: / / 2012 CÂU CẦU KHIẾN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức - Nắm được những đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến. - Ý thức dùng câu cầu khiến đúng chức năng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. 2. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng nhận biết, sử dụng câu cầu khiến phù hợp. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn ? Làm thế nào để xác định câu nghi vấn ? 3. Dạy bài mới Hoạt động của GV Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1 I. Đặc điểm hình thức và -GV treo bảng phụ có ghi -Chú ý chức năng : VD SGK/ 30 * Ví dụ 1/ 30 -Câu nào là câu cầu khiến? -Thảo luận : a. ( 5 ) khuyên bảo
  3. 3. Kĩ năng. - Rèn luyện kỹ năng ôn tập khái quát hóa kiến thức. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, bảng phụ, SGK - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Làm thế nào để viết một bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh ? Nêu bố cục và nhiệm vụ của mỗi phần ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động GV Hoạt động HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Ôn tập lý thuyết -GV kẻ bảng vào bảng phụ Định nghĩa văn Là kiểu văn bản thông dụng trong mọi -HS kẻ vào vào vở. thuyết minh lĩnh vực nhằm cung cấp tri thức cho -GV chia lớp 4 tổ, yêu cầu người đọc HS thảo luận Yêu cầu về tri Mọi tri thức điều khách quan, xác thực -Yêu cầu HS cử đại diện lên thức và đáng tin cậy. trình bày, nhận xét Yêu cầu về lời Rõ ràng, chặt chẽ, dễ hiểu, giản dị, hấp -GV nhận xét, bổ sung, sửa văn dẫn. chữa Các kiểu đề văn - Thuyết minh về một thứ đồ dùng thuyết minh - Thuyết minh về con vật nuôi - Thuyết minh về một loài cây - Thuyết minh về một phương pháp - Thuyết minh về thể loại văn học - Thuyết minh về một danh lam thắng cảnh Các phương pháp Nêu định nghĩa, liệt kê, nêu ví dụ, số thuyết minh liêu, so sánh, phân loại phân tích Các bước xây - Học tập, tích lũy tri thức dựng văn bản - Lập dàn ý, bố cục, chọn ví dụ, số liệu - Viết, sửa chửa Dàn ý chung cho - MB : giới thiệu khái quát bài văn thuyết - TB : giới thiệu, từng mặt, từng vấn minh đề. - KB : Vai trò của đối tượng Vai trò, tỉ lệ các - Các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận, yếu tố không thể thiếu. - Chiếm một tỉ lệ nhỏ làm nổi bật đối tượng Hoạt động 2 II. Luyện tập