Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ
-Kiến thức
Đặc điểm hình thức của câu cầu khiến .
Chức năng của câu cầu khiến .
-Kĩ năng :
Nhận biết câu cầu khiến trong văn bản .
-Thái độ
Sử dụng câu cầu khiến phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp .
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển
- Tự tin, tự chủ, tự lập.
- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
II. Chuẩn bị .
- GV: Sách giáo khoa, sách tham khảo, giáo án, bảng phụ.
- HS: Sách giáo khoa, xem và soạn bài trước.
III. Các bước lên lớp:
1) Ổn định lớp:
2) Kiểm tra bài cũ: 5’
Câu 1: Hãy trình bày những chức năng khác của câu nghi vấn và làm bài tập 1a.c (SGK Tr 22)
Cho một vài ví dụ minh hoạ. (6đ)
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- khiến . - Câu cầu khiến: A. Tìm câu cầu khiến và chức - GV gọi HS đọc đoạn trích a) Thôi đừng lo lắng cứ năng của nó . và trả lời câu hỏi (SGK Tr về đi a. “Thôi đừng lo lắng” 30) b) Đi thôi con. (khuyên bảo) . - Xác định câu cầu khiến. “cứ về đi” (yêu cầu) . Đặc điểm hình thức nhận biết b. “Đi thôi con” (yêu cầu) ? a) khuyên bảo, yêu cầu B. So sánh câu “Mở cửa” - Câu cầu khiến trong đoạn b) yêu cầu a. Câu trả lời (Câu trần thuật). trích trên để làm gì ? b. Câu đề nghị, ra lệnh (Câu - GV gọi HS đọc bàt tập 2- cầu khiến) . trả lời câu hỏi: - HS đọc – nhận xét Cách đọc : Câu cầu khiến phát - GV đọc lại nếu chưa đúng cách đọc. âm với giọng được nhấn mạnh ngữ điệu ? - Câu a) dùng để trả lời hơn . - Cách đọc câu b) có gì khác câu hỏi (câu trần thuật). so với câu a) dùng để làm gì ? - Câu b) dùng để đề nghị ra lệnh (câu cầu khiến) . 2. GHI NHỚ: SGK/31.T2 - Khác câu a) ở chỗ nào? - HS đọc ghi nhớ SGK Câu cầu khiến là câu có - Qua đây em hãy nêu đặc Tr 31. những từ cầu khiến như: hãy, điểm hình thức và chức năng đừng, chớ. . đi, thôi, nào. . . của câu cầu khiến ? hay ngữ điệu cầu khiến, dùng - GV hệ thống hoá kiến thức để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị, Câu cầu khiến là câu có khuyên bảo những từ cầu khiến như: Khi viết câu cầu khiến hãy, đừng, chớ. . đi, thôi, thuờng kết thúc bằng dấu nào. . . hay ngữ điệu cầu chấm than nhưng khi ý cầu khiến, dùng để ra lệnh, yêu khiến không được nhấn mạnh cầu, đề nghị, khuyên bảo thì có thể kết thúc bằng dấu Khi viết câu cầu khiến chấm. thuờng kết thúc bằng dấu chấm than nhưng khi ý cầu khiến không được nhấn mạnh thì có thể kết thúc bằng dấu chấm. - GV gọi một học sinh đọc thành tiếng phần ghi nhớ .
- cầu của bài tập 2 . - HS tìm các câu cầu Bài tập 2: Xác định câu cầu - GV cho HS tìm các câu cầu khiến : khiến khiến trong a,b,c và yêu cầu a) Thôi, im cái điệu hát a) Thôi, im cái điệu hát mưa HS nhận xét sự khác nhau về mưa dần sựt sụt ấy đi. dần sựt sụt ấy đi. hình thức biểu hiện ý nghĩa b) Các em đừng khóc. b) Các em đừng khóc. giữa những câu đó : c) Đưa tay cho tôi mau! c) Đưa tay cho tôi mau! + Tìm chủ ngữ . Cầm lấy tay tôi này! Cầm lấy tay tôi này! + Nói rõ chủ ngữ có đặc - HS trả lời câu hỏi của Câu a: có từ cầu khiến : đi; điểm như thế nào ? GV . vắng CN + Đặc vào văn cảnh thì các -HS nhận xét b) Từ ngữ . . “đừng”. CN ngôi chủ ngữ đó ra sao ? thứ 2 số nhiều . c) Có ngữ điệu cầu khiến vắng - GV nhận xét và sửa chữa . CN. Bài tập 3: So sánh hình thức và ý nghĩa của 2 câu cầu Bài tập 3 : SGK tr 32 khiến. - HS đọc và nêu yêu cầu - GV cho HS đọc và nêu yêu của bài tập . a) Hãy cố ngồi dậy húp ít cháo cầu của bài tập 3 . cho đỡ xót ruột. - HS so sánh và nêu ý - GV yêu cầu HS so sánh nghĩa của hai câu cầu b) Thầy em hãy cố ngồi dậy hình thức và nêu ý nghĩa của khiến . húp ít cháo. . . xót ruột. hai câu cầu khiến . - HS nhận xét Câu a Vắng CN, b. CN ngôi - GV nhận xét và sửa chữa. thứ 2 số ít . nghe Bài tập 4,5: Câu b nhờ có CN nên ý câu Gv hướng dẩn cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ Thực hiện ở nhà . hơn tình cảm người nói đối với người nghe. Bài tập 4,5: Thực hiện ở nhà . Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng *Mục đích: nâng cao hiệu quả vào bài nói- viết
- +Vẻ đẹp của Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước mọi hoàn cảnh . +Sự khác nhau giữa văn bản chữ Hán và văn bản dịch bài thơ (biết được giữa hai văn bản có sự khác nhau, mức độ hiểu sâu sắc về nguyên tác sẽ được bổ sung sau này) . - Kĩ năng : Đọc diễn cảm bản dịch của bài thơ . Phân tích được một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm . Yêu thích thơ -Thái độ : yêu thích thơ Bác .cũng như con người Bác 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II Chuẩn bị: - GV : + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học - HS: + Học sinh đọc trước văn bản ở nhà + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1 . Ổn định tổ chức :(1P) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3P) Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm 3. bài mới Hoạt động 1:(1p) khởi động *mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs *nội dung: Giới thiệu đôi nét về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Hoạt động 2:( 25P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG - Giới thiệu bài mới : “Nhật ký trong tù” là nột tập thơ ra đời trong khoảng thời nghe gian từ năm 1942 đến năm 1943 khi Bác bị giam cầm trong các nhà lao ở Quảng
- + Việc sắp xếp như vậy và cách đối của nghe. người. hai câu này có hiệu quả nghệ thuật như - Trong tù ngục thì đen thế nào ? tối còn bên ngoài là một + Qua bài thơ em thấy Bác Hồ hiện ra Bác hiện ra là một thế giới bao la và đẹp. như thế nào ? người yêu thiên Thể hiện lòng yêu GV chốt: Bác hiện ra là một người yêu nhiên thể hiện thiên nhiên giao hòa với thiên nhiên thể hiện tinh thần lớn của tinh thần lớn của thiên nhiên. người chiến sĩ vĩ đại. Bác biểu hiện sự tự người chiến sĩ vĩ - Tinh thần thép, sự tự do, phong thái ung dung vượt hẳn lên đại. Bác biểu hiện do nội tại của Bác. nặng nề, tàn bạo của tù ngục. sự tự do, phong thái ung dung c. Tóm lại: Ngắm trăng là bài thơ tứ tuyệt mà hàm vượt hẳn lên nặng Ghi nhớ SGK/38. T2. súc, cho ta thấy tình yêu thêin nhiên đến nề, tàn bạo của tù say mê và phong thái ung dung của Bác ngục. Hồ ngay cả trong cảnh ngục tù cực khổ tối tăm . Hoạt động 3 : Luyện tập Luyện tập Luyện tập. Luyện tập. Bài thơ ngắm trăng đã gợi cho em điều gì Bác hiện ra là một Bác hiện ra là một người về cuộc sống người yêu thiên yêu thiên nhiên thể hiện nhiên tinh thần lớn của người chiến sĩ vĩ đại. Bác biểu hiện sự tự do, phong thái ung dung vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo của tù ngục. Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng (5’) Dựa vào nội dung văn bản vừa tìm hiểu, hãy liệt kê thêm một số bài thơ trong tập NKTT. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: 1’ a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách ôn lại bài học ở nhà, chuẩn bị bài mới. b. Cách tổ chức: - Gv: Hướng dẫn hs học nội dung trọng tâm của bài, hướng dẫn soạn bài mới. -Sưu tầm các bài thơ trong tập NKTT. - Hs: thực hành theo hướng dẫn. c. Dự kiến sản phẩm của Hs: Nắm được bài theo yêu cầu d. Kết luận của gv - Học thuộc bài thơc, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài mới
- - Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin. - Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả. II Chuẩn bị: - GV : + Soạn bài + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học - HS: + Học sinh đọc trước văn bản ở nhà + Soạn bài III. Tổ chức các hoạt động dạy học: 1 . Ổn định tổ chức :(1P) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3P) ? Đọc thuộc lòng và cho biết hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Tức cảnh Pác Bó”. ? Phân tích nghệ thuật của bài thơ và thú “lâm tuyền” của Bác Hồ 3. bài mới Hoạt động 1:(1p) khởi động *mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs *nội dung: Giới thiệu đôi nét về tác giả? Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm Hoạt động 2:( 25P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG GHI BẢNG Kiến thức : Nội dung - Gọi HS đọc phần dịch nghĩa và phần I. Tìm hiểu chung. chú thích của bài thơ “Đi đường”. - HS thực hiện. 1. Tác giả: 2. Tác phẩm + Bố cục của bài thơ được phân tích - HS dựa vào Bài thơ được trích trong như thế nào ? SGK để trả lời. tập NKTT( Bác bị giam - HS dựa vào trong tù) . + Câu thơ đầu mở ra đều gì ? SGK để trả lời . - HS suy luận trả + Đi đường khó như thế nào ? lời. 2. Bài “Đi đường” GV giảng: Đường đi hết lớp núi này
- - Học thuộc bài thơc, học thuộc ghi nhớ. - Soạn bài mới IV. Kiểm tra đánh giá bài học: 4’ - GV hệ thống lại nội dung bài học Tác giả: Tác phẩm: sự ra đời của bài thơ - Thể thơ : thất ngôn tứ tuyệt Tâm trạng- phong thái - GV đánh giá, tổng kết về kết quả. V – Rút kinh nghiệm: - Ưu điểm -. Hạn chế Tiết thứ 92 ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I. Mục tiêu: Kiến thức : - Khái niệm văn bản thuyết minh . - Các phương pháp thuyết minh . - Yêu cầu cơ bản khi làm bài văn thuyết minh . - Sự phong phú, đa dạng về đối tượng cần giới thiệu trong văn bản thuyết minh . Kĩ năng : - Khái quát, hệ thống hóa những kiến thức đ học . - Đọc – hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh . - Quan sát đối tượng cần thuyết minh . Thái độ ; - Lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học: - Năng lực tự học, đọc - hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu
- chi tiết, tỉ mỉ mỉ Biểu cảm Không Biểu cảm - Thuyết minh trình bày biểu cảm mạnh mẽ những gì ? mạnh mẽ Nghị luận - Văn thuyết minh có yếu tố, Không lập Lập luận, miêu tả, biểu cảm, tự sự luận, lý lý thuyết thuyết chặt chẽ . không ? tác dụng ? - HS trả lời => Thuyết minh trình bày, giải thích, giới thiệu khách quan, xác thực, rõ ràng . 3. Muốn làm tốt bài văn - HS trả lời thuyết minh ta cần chuẩn bị - Các yếu tố không thể thiếu những gì ? (miêu tả, biểu cảm, tự sự) nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ và sử dụng hợp lí nhằm làm nổi bật đối tượng cần thuyết minh. - HS trả lời Bài văn thuyết minh cần 3. Muốn làm tốt một văn bản phải làm nổi bật những điều thuyết minh cần : gì ? - Tìm hiểu kĩ về đối tượng . - Quan sát trực tiếp hoặc tìm 4. Những phương pháp hiểu qua sách báo, Truyền hình, thuyết minh nào thường các thông tin đại chúng . được chú ý vận dụng ? - HS trả lời . - Cần làm nổi bật : Đặc điểm, tính chất, chức năng, tác dụng quan trọng nhất là mối quan hệ - HS trả lời . với đời sống con người . 4. Những phương pháp thuyết minh thường được vận dung : + Nêu định nghĩa . + Giải thích . + Liệt kê . + Nêu ví dụ .
- tượng nếu thuyết minh 1 nghe VD: Thuyết minh cái cặp sách, . . phương pháp thì cần theo 3 Theo giỏi 2. Dàn ý: bước: I. Mở bài: Khái quát tên đồ dùng và Chuẩn bị công dụng b. Quá trình tiến trình. II. Thân bài: Hình dáng, chất liệu, c. Kết quả, thành phẩm. kích tước, màu sắc, cấu tạo, III Kết bài: Bày tỏ thái độ, III. Kết bài: Những lưu ý khi tình cảm đối với đối tượng. mua, khi sử dụng . . + Giới thiệu 1 danh thắng thắng cảnh, di tích lịch sử: Ví dụ cụ thể (2) : Danh lam * Lập ý: Tên danh lam, vị trí địa thắng cảnh “thất giồng lý và ý ngĩa, cấu trúc, quá trình đốm” . XD, đặc điểm nổi bật, phong tục, Thất giồng đốm ở đâu ? lễ ội, . . -Gắn với lịch sử và văn hóa VD: Giới thiệu đình, chùa. . ở như thế nào ? làng quê em. -Có đặc điểm gì nổi bật? I. Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn -Tình cảm của nhân dân hóa lịch, XH của danh lam đối Trà Vinh với thắng cảnh với quê hương đất nước. này ? . . . . II. Thân bài: Vị trí địa lí, quá trình hình thành, phát triển định hình tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay. - Cấu trúc, qui mô. - Sơ lược thần tích . - Hiện vật, trưng bày, thờ cúng . - Phong tục, lễ hội . III. Kết bài: Thái độ tình cảm với danh lam