Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu

               Giúp HS tổng kiểm tra kiến và kỹ năng làm bài văn bản thuyết minh.

II. Chuẩn bị

               1. GV : Đề bài viết + đáp án và biểu điểm.

               2. HS : Kiến thức về văn thuyết minh.

            *ĐỀ: Giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê em .

  III. Các bước lên lớp:

              1.  GV kiểm tra sĩ số của HS.

              2. GV ghi đề lên bảng. Giới thiệu một danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở quê em

            Ở hoạt động này GV viết đề đã chuẩn bị sẵn lên bảng cho HS:  3. GV kiểm tra quá trình làm bài của HS.

             4. Thu bài viết.

             GV tiến hành thu bài viết của HS và kiểm tra lại số lượng bài viết của HS nộp.

*ĐÁP ÁN 

 

  1. Mở bài(1 điểm).

Vị trí và ý nghĩa văn hóa lịch, XH của danh lam đối với quê hương đất nước.

  1. Thân bài: (8 điểm)

-Vị trí địa lí, 

-quá trình hình thành, phát triển định hình tu tạo trong quá trình lịch sử cho đến ngày nay.

   - Cấu trúc, qui mô.

   - Sơ lược thần tích .

   - Hiện vật, trưng bày, thờ cúng .

   - Phong tục, lễ hội .

III. Kết bài(1 điểm).

Thái độ tình cảm với danh lam

docx 9 trang Hải Anh 12/07/2023 1240
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_24_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 24 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. 7-8: Đạt các yêu cầu một cách tương đối, có kiến thức về đối tượng t/m, diễn đạt trôi chảy mạch lạc, mắc không quá 4 lỗi các loại. 5-6: Có hiểu đối tượng, hiểu phương pháp nhưng kiến thức còn hạn chế, diễn đạt có chỗ còn lúng túng, có ý còn sơ sài nhưng vẫn phải đảm bảo về bố cục, mắc không quá 6 lỗi các loại. 3-4: Bài viết dưới mức trung bình, diễn đạt lủng củng, vụng về, mắc trên 6 lỗi 1-2: Bài yếu kém về mọi mặt, viết 5-6 dòng chiếu lệ. 0: Bỏ giấy trắng. 3.Hoạt động Luyện tập( cũng cố) Giáo viên nhắc nhở học sinh xem lại bài làm và thu bài 4. Hoạt động vận dụng ( nếu có ) 5. Hoat động tìm tòi, mở rộng ( nếu có ): IV. Rút kinh nghiệm: Ưu điểm Hạn chế Tiết 95 CÂU CẢM THÁN CÂU CẦU KHIẾN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức Kĩ năng Thái độ : -Kiến thức Đặc điểm hình thức của câu cảm thán , câu cầu khiến. Chức năng của câu cảm thán . câu cầu khiến. - Kĩ năng Nhận biết câu cảm than, câu cầu khiến. trong các văn bản . - Thái độ Sử dụng câu cảm thán ,câu cầu khiến.phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển - Tự tin, tự chủ, tự lập. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị .
  2. gíc” nên không thích hợp dùng câu cảm thán . -Câu cảm thán là câu có những từ ngữ như: Ôi, than ôi, ơi, chao ơi, . Dùng để -HS đọc ghi nhớ bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói trong ngôn ngữ hàng ngày, trong văn chương và kết thúc câu cảm thán bao giờ cũng bằng dấu chấm than (!). => GV gọi HS đọc ghi nhớ  Câu cảm thán là câu có những từ ngữ cảm thán như : ôi, than ôi, hỡi ơi, caho ơi (ôi), trời ơi ; thay, biết bao, xiết bao, biết chừng no, dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói (người viết) ; xuất hiện chủ yếu trong ngôn ngữ nói hằng ngày hay ngôn ngữ văn chương .  Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc bằng dấu chấm than . Kt II I. Đặc điểm hình thức và Hình thành kiến thức . chức năng: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đặc 1. Tìm hiểu ví dụ : điểm hình thức và chức năng của A. Tìm câu cầu khiến và câu cầu khiến . - HS đọc – trả chức năng của nó . - GV gọi HS đọc đoạn trích và trả lời lời a. “Thôi đừng lo lắng” câu hỏi (SGK Tr 30) - Câu cầu (khuyên bảo) . - Xác định câu cầu khiến. Đặc điểm khiến: “cứ về đi” (yêu cầu) . hình thức nhận biết ? a) Thôi đừng lo b. “Đi thôi con” (yêu cầu) - Câu cầu khiến trong đoạn trích trên lắng cứ về đi B. So sánh câu “Mở cửa” để làm gì ? b) Đi thôi con. a. Câu trả lời (Câu trần - GV gọi HS đọc bàt tập 2- trả lời câu thuật). hỏi: b. Câu đề nghị, ra lệnh (Câu - GV đọc lại nếu chưa đúng ngữ điệu cầu khiến) . ? a) khuyên bảo, Cách đọc : Câu cầu khiến - Cách đọc câu b) có gì khác so với yêu cầu phát âm với giọng được câu a) dùng để làm gì ? b) yêu cầu nhấn mạnh hơn . - Khác câu a) ở chỗ nào? - Qua đây em hãy nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến ? - HS đọc – 2. GHI NHỚ: SGK/31.T2 - GV hệ thống hoá kiến thức nhận xét cách  Câu cầu khiến là câu có Câu cầu khiến là câu có những từ đọc. những từ cầu khiến như: cầu khiến như: hãy, đừng, chớ. . đi, - Câu a) dùng
  3. -. Hạn chế . Tiết thứ 96 CÂU TRẦN THUẬT CÂU PHỦ ĐỊNH I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức : - Đặc điểm hình thức của câu trần thuật. câu phủ định. - Chức năng của câu trần thuật. câu phủ định. - Kỹ năng : - Nhận biết câu trần thuật, câu phủ định. trong văn bản. - Sử dụng câu trần thuật phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp. - Phân tích , suy nghĩ, vận dụng phù hợp câu trần thuật, câu phủ định. trong nói viết. - Thái độ : Lắng nghe chăm chỉ,hăng hái xây dựng bài . 2 . Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs. Năng lực đọc hiểu Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(1p) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3p) - Đặt 1 câu cảm thán, cầu khiến , câu cảm thán, cầu khiến có đ.điểm hình thức và chức năng gì ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động) - Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp - Nội dung: Nắm được đăc điểm, hình thức và chức năng của câu trần thuật, phủ định -Sử dụng đúng câu trần thuật, phủ định trong nói viết . Hoạt động 2: hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức (35p)
  4. 2: Kết luận: nhận định, miêu dùng nhiều nhất. Vì phần lớn Câu trần thuật là kiểu câu được tả. Ngoài ra câu hoạt động của con người xoay dùng nhiều nhất. Vì phần lớn hoạt trần thuật còn có quanh chức năng kể, thông báo, động của con người xoay quanh thể dùng để yêu nhận định, miêu tả. Ngoài ra câu chức năng kể, thông báo, nhận cầu, đề nghị. trần thuật còn có thể dùng để yêu định, miêu tả. Ngoài ra câu trần cầu, đề nghị (Câu 3a) hay bộc lộ thuật còn có thể dùng để yêu cầu, tình cảm,cảm xúc (câu 3d). đề nghị. * Ghi nhớ: (SGK) Kiến thức:II *Mục đích: hs hiểu khái niệm, đặc Đọc ngữ liệu I.Đặc điểm hình thức chức điểm hình thức chức năng câu phủ hs tìm hiểu ngữ năng câu phủ định định liệu. *Nội dung 1.Ví dụ(sgk) 1: hướng dẫn hs tìm hiểu ngữ liệu. -Tìm hiểu đặc -Tìm hiểu đặc điểm hình thức và điểm hình thức chức năng câu phủ định và chức năng câu 2. Nhận xét: phủ định +VD1 :- Câu a không có các từ: - Giáo viên chiếu lên máy ví dụ. không, chưa, chẳng Đặc điểm hình thức: câu có chứa Học sinh đọc - Nếu câu a dùng để khẳng định từ phủ định không, chưa, chẳng, đoạn trích trong sự việc là có diễn ra thì câu b, c, đâu) là câu phủ định. truyện ngụ ngôn: d dùng để phủ định sự việc đó, ''Thầy bói xem tức là sự việc ''Nam đi Huế'' voi'' không diễn ra. Kết luận HS thực hiện đọc *Ghi nhớ (SGK tr53) - Vậy thế nào là câu phủ định ? phần ghi nhớ - GV Hd HS thực hiện phần ghi nhớ Hoạt động 3 Luyện tập HS Tự làm Hoạt động 4.Vận dụng và mở rộng. (4p) * mục đích: HS tạo ra được tình huống HĐN khi nói- viết * nội dung: Viết đoạn văn có sử dụng câu trần thuật 4. Hướng dẩn về nhà, hđ nối tiếp * mục đích: ôn bài cũ định hướng cho bài mới * nội dung - Học sinh về nhà: -Học thuộc ghi nhớ - Làm bài tập 3, 4,5 (47 ).