Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

I. Tìm hiểu chung :

1. Tác giả:

 Trần Quốc Tuấn (1231?-1300) tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc.

2. Tác phẩm.

a. Thể hịch: Hịch là thể văn nghị luận thời xưa thường được vua chúa, tướng lĩnh dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong ngoài.

b. Hòan cảnh ra đời: Hịch tướng sĩ viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần 2 (1285)

3. Đọc văn bản.

II. Tìm hiểu văn bản :

1. Bố cục : 3 phần 

doc 6 trang Hải Anh 15/07/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. hình ta và địch để khích lệ . -Văn bản viết theo thể loại + P3: kêu gọi tướng sĩ nào? Hiểu gì về thể loại ấy ? => Thể hịch 2. Phân tích : Hoạt động 3 2.1. Nêu gương sáng trong -Những nhân vật nào được -Trao đổi : Họ có địa vị khác lịch sử : nêu gương? Họ đều giống nhau ( tướng, gia thần, quan Các nhân vật đều có địa vị nhau ở chỗ nào ? nhỏ, ) sẵn sàng chết vì khác nhau nhưng sẵn sàng chết vua, vì chủ tướng, không sợ vì vua, vì chủ không sợ nguy nguy hiểm, hoàn thành xuất hiểm. sắc nhiệm vụ. -Các dẫn chứng có thuyết -Trao đổi : các nhân vật, sự phục không ? Vì sao ? Tác kiện đều có thật trong lịch sử => Khích lệ lòng trung quân, ái giả nêu ra để làm gì ? nên giàu sức thuyết phục quốc, sả thân vì nghiã lớn của khích lệ lòng trung quân, ái các tướng sĩ. quốc, sả thân vì nghĩa lớn. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài vừa học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 25. Ngày soạn : 18/02/2012 Tiết 94 Ngày dạy: 21 / 02/ 2012 Văn bản : HỊCH TƯỚNG SĨ Trần Quốc Tuấn I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Nắm được qua lời khích lệ chân tình của Trần Quốc Tuấn với tướng sĩ và lòng yêu nước nồng nàn thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết tâm chống giặc. 2. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, ý thức xây dựng và bảo vệ đất nước. 3. Kĩ ngăng: Rèn luyện kĩ năng phân tích thể Hịch. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, tranh ảnh - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ồn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ :
  2. - Nêu nội dung cơ bản, nghệ chống kẻ thù. lên ý thức, hành động thuật của bài ? trước việc đất nước lâm ? Nêu ý nghĩa văn bản? nguy. * Ghi nhớ ( SGK ) 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài vừa học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 25. Ngày soạn : 19/02/2012 Tiết 95 Ngày dạy: 24 / 02/ 2012 CÂU TRẦN THUẬT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Nắm đặc điểm hình thức và chức năng của câu trần thuật. 2. Thái độ: Ý thức dùng câu trần thuật hợp lí trong giao tiếp. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nhận biết và sử dụng. II. CHUẨN BỊ : - GV : Giáo án, SGK, bảng phụ. - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : ? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ? cho ví dụ 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Đặc điểm hình thức và chức -GV đưa bảng phụ có ghi năng: VD SGK/ 45 -Chú ý *VD (SGK/45) -Câu nào không có đặc -HS thảo luận a.(1), (2) => Trình bày suy nghĩ. điểm hình thức của câu b.(1), (2) => Kể. nghi vấn, câu cầu khiến, c.(1), (2) => miêu tả. câu cảm thán ? chúng d. (2), (3) => Nhận định. dùng để làm gì ? -Trong các kiểu câu, kiểu -HS thảo luận câu nào được sử dụng phổ =>Câu trần thuật biến ? vì sao ? -Từ VD, câu trần thuật có đặc điểm gì về hình thức, -Dựa vào ghi nhớ *Ghi nhớ (SGK)
  3. -Các câu b, c, d có đặc điểm (b), (c), (d) : có từ không, hình thức gì khác câu a ? Có - (b), (c), (d) : có từ không, chưa, chẳng gì khác với câu a về chức chưa, chẳng => Phủ định sự việc hiện năng ? tượng. -GV treo bảng phụ có ghi * VD2 SGK/52 VD2 SGK -Chú ý => Phản bác một ý kiến, -Câu nào có từ ngữ phủ định nhận định. ? Chúng dùng để làm gì ? -Trao đổi -Câu phủ định có đặc điểm => Phản bác một ý kiến, hình thức và chức năng gì ? nhận định. * Ghi nhớ SGK Hoạt động 2 II. Luyện tập -Gọi HS đọc bài tập 1 Bài tập 1/53 -GV hướng dẫn HS làm, gọi b. (2) 1 em lên bảng còn cả lớp -HS đọc c. (1) làm. -HS lên bảng làm. => Phủ định bác bỏ. Bài tập 2/53 -Gọi HS nêu yêu cầu bài tập Sử dụng 2 lần từ phủ định để 2, GV hướng dẫn HS làm. khẳng định. -HS đọc Bài tập 3/53 -Trao đổi Câu “ Choắt không dậy được nữa phù hợp với nội dung của truyện.” Bài tập 4/53 -Gọi HS đọc bài tập 3, 4 Không thể thay thế các từ “ quên” bằng “không”, “chưa” HS làm bài và trình bày. bằng “chẳng” vì nội dung ý -GV gợi mở cho HS làm Nhóm khác nhận xét, bổ nghĩa của câu sẽ hoàn toàn sung. khác. 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài học. 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ký duyệt: 20/02/2012 TT Trần Đức Ngọ