Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. Mục tiêu:

          Giúp h/sinh:

 1.Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ:

 Kiến thức

 - Thấy được ý nghĩa trọng đại và sức thuyết phục mạnh mẽ của lời tuyên bố quyết định dời đô.

  Kĩ năng:

 - Hiểu và cảm nhận được những đặc sắc về nghệ thuật và nội dung của văn bản Thiên đô chiếu

 Thái độ.

Bồi dưỡng học sinh lòng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc, tinh thần đoàn kết.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

          - Các phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS qua nội dung bài/ chủ đề dạy - học:

- Năng lực tự học, đọc-hiểu: đọc, nghiên cứu, xử lý tài liệu

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề: thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức, tóm tắt, xử lý những thông tin liên quan, xác định và làm rõ thông tin.

- Năng lực họp tác nhóm: trao đổi thảo luận, trình bày kết quả.

II. Chuẩn bị: 

          - GV :         + Soạn bài

                              + Đọc sách giáo viên và sách bài soạn

                              + Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến bài học

          -  HS:          + Học sinh đọc trước văn bản ở nhà

                              + Soạn bài

docx 18 trang Hải Anh 12/07/2023 1380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_25_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 25 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. Kiến thức . Đọc, tìm hiểu chú thích 1. Tác giả, tác phẩm: * mục đích: nắm được tác giả, hoàn a. Tác giả: Trần Quốc cảnh ra đời của vb,đoc diễn cảm Tuấn-Hưng Đạo Vương * nội dung bài hịch này được (1231-1300). 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu tác giả, tác công bố vào 9.1284 -Là một danh tướng kiệt phẩm. tại cuộc duyệt binh xuất của DT. - Em hãy giới thiệu đôi nét về tác ở Đông Thăng -Là người có tài năng văn giả? Long. Trg 3 cuộc võ song toàn. - Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm? k.c chống Mông- -Là người có công lớn trong Theo Biên niên lịch sử cổ trung đại Nguyên thời Trần hai cuộc kháng chiến chống VN (XB 1987) thì bài hịch này được thì cuộc k.c lần 2 là quân Mông-Nguyên lần thứ công bố vào 9.1284 tại cuộc duyệt gay go, quyết liệt 2 (1285) và lần thứ 3 (1287- binh ở Đông Thăng Long. Trg 3 cuộc nhất. 1288). k.c chống Mông-Nguyên thời Trần thì cuộc k.c lần 2 là gay go, quyết liệt nhất. Giặc cậy thế mạnh ngang ngược, hống hách. Ta sôi sục căm b. Tác phẩm: Bài hịch đc thù quyết tâm c.đấu. Nhưng trg hàng viết vào khoảng trước cuộc ngũ tướng sĩ cũng có người dao k.c chống Mông-Nguyên lần động, có tư tưởng đầu hàng. Vì vậy thứ hai (1285). tư tưởng chủ đạo của bài hịch là nêu cao tinh thần quyết chiến quyết thắng. Đây chính là thước đo cao -Thể loại: Hịch nhất, tập trung tinh thần y.nc trg -Phương thức:Nghị luận h.cảnh lúc bấy giờ. -Thể loại? 2. Đọc- tìm hiểu từ khó. -Phương thức biểu đạt chủ yếu? 2: hướng dẫn hs đọc tìm hiểu từ hs đọc một số từ khó.Đọc hiểu văn bản khó - Hướng dẫn đọc: Giọng hùng hồn, tha thiết. Đoạn nêu gương sử sách: đọc với giọng thuyết giảng. Đoạn tình hình thực tế và nỗi lòng t.g: đọc giọng trữ tình, bộc bạch, chậm rãi. Đoạn phê phán, p.tích thiệt hơn: đọc giọng mỉa mai chế giễu, kích động. Đoạn cuối: đọc giọng dứt khoát, đanh thép. Câu cuối bài đọc với giọng chậm, tâm tình. - GV nhận xét cách đọc của hs
  2. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5’) Mục đích: Nắm được luyện tập: Vận dụng kỉ nằng vào phân hoàn cảnh lịch Mục đích: tích nội dung, nghệ thuật của sử có liên quan Vận dụng kỉ nằng vào phân tích nội bài đến sự ra đời dung, nghệ thuật của bài Nội dung : Hướng dẫn hs của bài Hịch Nội dung : hoàn cảnh lịch sử có liên Nắm được hoàn cảnh lịch sử tướng sĩ. quan đến sự ra đời của bài Hịch có liên quan đến sự ra đời của -Tinh thần yêu tướng sĩ. bài Hịch tướng sĩ. nước, ý chí Tinh thần yêu nước, ý chí quyết -Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thắng kẻ thù xâm lược quyết thắng kẻ thù xâm lược thù xâm lược của quân dân thời Trần của quân dân thời Trần Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng(2’) * mục đích: truyền thống của dân tộc, để phát huy, giữ gìn * nội dung - Thấy đoạn văn có ý nghĩa như một lời tuyên ngôn độc lập của dân tộc ta ở TK XV. - Thấy được phần nào sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận của Nguyễn Trãi: lập luận chặt chẽ, có sự kết hợp giữa lí lẽ và thực tiễn. 4.Hướng dẩn về nhà, hđ tiếp nối(1’) * mục đích: định hướng cho hs học bài, chuẩn bị bài ơ nhà * nội dung: - Giáo viên hệ thống kiến thức phần vừa học. - Về nhà thuộc lòng đoạn văn “Huống chi vui lòng” và phân tích được phần 1 và phần 2. - Tìm hiểu kĩ 2 phần còn lại để hôm sau học IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. (3P). - Hiểu được thể hịch. - Nắm được hoàn cảnh lịch sử có liên quan đến sự ra đời của bài Hịch tướng sĩ. -Tinh thần yêu nước, ý chí quyết thắng kẻ thù xâm lược của quân dân thời Trần -Đặc điểm văn chính luận V. RÚT KINH NGHIỆM - Ưu điểm -. Hạn chế
  3. Hoạt động của GV Hoạt động của Nội dung ghi bảng HS Kiến thức: Tình hình đich-ta 2. Phân tích tình hình đich-ta: Mục đích: Phân tích a. Tội ác của giặc và lòng Tội ác của giặc và lòng căm thù Tội ác của giặc và căm thù giặc: giặc: lòng căm thù giặc Nội dung: -Sứ giặc đi lại nghênh ngang 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đoạn 2 ngoài đường, uốn lưỡi cú diều mà -Hs đọc phần TB. sỉ mắng triều đình, đem thân dê -Khi p.tích tình hình địch- ta, t.g đã chó mà bắt nạt tể phụ, thác mệnh dùng những luận điểm nào ? Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa, giả hiệu Vân Nam Vương mà thu bạc -ở luận điểm 1, t.g đã nói tới "Thời Tội ác của giặc và vàng Thật khác nào đem thịt mà loạn lạc và buổi gian nan", theo em lòng căm thù giặc; nuôi hổ đói. đó là thời kì LS nào của nc ta ? phê phán thói (Thời Trần quân Nguyên- Mông hưởng lạc cá ->Từ ngữ gợi hình, gợi cảm kết XL nc ta). nhân, từ đó thức hợp với b.p so sánh; giọng văn -Trg thời buổi ấy, h/ả của kẻ thù đc tỉnh tinh thần y.nc mỉa mai, châm biếm – Khắc hoạ hiện lên qua những câu văn nào ? của tướng sĩ. sinh động h/ả của kẻ thù, gợi cảm -Em có nhận xét gì về các biện xúc căm phẫn cho người đọc, pháp nghệ thuật được sử dụng ở đ.v người nghe. này (từ ngữ, giọng điệu, b.p tu từ ) ? =>Kẻ thù bạo ngược, vô nhân Tác dụng của cá b.p NT đó là gì ? đạo, tham lam. ->Căm ghét, khinh bỉ kẻ thù và -Qua đ.v, h/ả kẻ thù hiện lên như đau xót cho đ.nc. thế nào ? -Ta thường tới bữa quên ăn vui -Em có nx gì về thái độ của t.g khi lòng. viết đ.v này ? -Đọc đ.v diễn tả lòng căm thù giặc, hãy cho biết, đ.v này đc c.tạo ntn Cả đoạn có 2 câu trên các phương diện: câu, LK ý trg văn, mỗi câu có 2 b. Phê phán thói hưởng lạc cá câu, cách dùng dấu câu, cách dùng ý LK với nhau nhân, từ đó thức tỉnh tinh thần từ, giọng điệu? Cách c.tạo ấy có t.d (nỗi đau xót- nỗi y.nc của tướng sĩ: gì trg việc diễn tả tâm trạng con căm hờn kẻ thù), -Các ngươi ở cùng ta kém gì. người ? dùng nhiều dấu ->LK các câu có 2 vế song hành -> phẩy, nhiều ĐT, đối xứng (câu văn biền ngẫu) – -Theo dõi đ.v diễn tả tâm tình của giọng điệu thống Diễn tả mqh gắn bó khăng khít chủ tướng đối với các tướng sĩ, em thiết tình cảm – không thể tách rời giữa chủ tướng có nx gì vể sự LK các câu văn trg Cực tả niền uất đối với tướng sĩ trên phương diện
  4. (Vì binh thư yếu lược là sách binh sách này, theo lời bảo của ta, thì pháp nổi tiếng, vì nc ta đang đứng mới phải đạo thần chủ, nhược trc nguy cơ ngoại xâm, vì tướng sĩ bằng khinh bỏ sách này, trái lời muốn cầu an hưởng lạc). dạy của ta, tức là kẻ nghịch thù. -Điều đó cho thấy TQT có thái độ =>Thể hiện thái độ dứt khoát, ntn đối với tướng sĩ và kẻ thù ? cương quyết, rõ ràng đối với tướng sĩ và thể hiện q.tâm c.đấu, c.thắng kẻ thù XL. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (7’) Kiến thức: HS cảm nhận lòng I. Luyện tập Mục đích: yêu nước bất khuất Viết đoạn văn phát biêu cảm Vận dụng kỉ nằng vào phân tích của Trần Quốc Tuấn nhận của em về lòng yêu nước nội dung, nghệ thuật của bài và ND ta trong cuộc được thể hiện qua bài hịch. Nội dung : Hướng dẫn HS cảm kháng chiến chống nhận lòng yêu nước bất khuất ngoại xâm thể hiện của Trần Quốc Tuấn và ND ta qua lòng căm thù trong cuộc kháng chiến chống giặc, tình thần quyết ngoại xâm thể hiện qua lòng chiến quyết thắng kẻ căm thù giặc, tình thần quyết thù xâm lược chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược - Thấy được đặc sắc nghệ thuật của văn bản chính luận Hoạt động 4 Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) * mục đích: truyền thống của dân tộc, để phát huy, giữ gìn * nội dung - Thấy đoạn văn có ý nghĩa của bài hịch cảm nhận lòng yêu nước bất khuất của Trần Quốc Tuấn và ND ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tình thần quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược - Thấy được đặc sắc nghệ thuật của văn bản chính luận 4, hướng dẩn về nhà, hđ tiếp nối(1’) * mục đích: định hướng cho hs học bài, chuẩn bị bài ơ nhà * nội dung: - Về nhà thuộc lòng đoạn văn “Huống chi vui lòng” và phân tích được phần 1 và phần 2. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. (3p) a.Nghệ thuật. HỊCH -Lí lẽ chặt chẽ, sắc bén, lời văn thống thiết, có sức lôi cuốn mạnh mẽ TƯỚNG SĨ
  5. - câu phủ định có đ.điểm hình thức và chức năng gì ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động) - Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp - Nội dung Lời nói hằng ngày, cũng như trong văn chương thường sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp . Hoạt động 2: (20p) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Từ việc chỉnh sửa, bổ sung cho phần trả bài của học sinh trên giới thiệu bài mới. Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi bảng giáo viên học sinh Kiến thức: Khái niệm hành I. Hành động nói là gì? động nói 1. Ví dụ : sgk . * mục đích: HS hiểu Khái niệm hành động nói -> chú ý theo hướng * nội dung dẫn, đọc đoạn trích. 1: Hướng dẫn hs phân tích ngữ -> “Con trăn lo liệu” liệu. -> đuổi khéo Thạch - Lí Thông nói với Thạch Sanh Sanh. 2. Nhận xét -> “Thôi, bây giờ Thôi, bây giờ trời chưa sáng em nhằm mđ gì ? ngay đi!”. hãy trốn ngay đi. ->Dùng để cầu -> có, vì Thạch Sanh khiến H: Xác định câu nói của Lý đã ra đi. Thông? H: Mục đích chính của lời nói đó là gì? Hành động nói là hành động H: Câu nào thể hiện rõ mục đích được thực hiện bằng lời nói đó? -> hành động nói. nhằm đạt được mục đích nhất H: Lý Thông có đạt được mục định. đích không? Vì sao? -> Lý Thông đạt được mục đích bằng lời nói. H: Xem hành động là nhằm đạt được mục đích thì Lý Thông nói để đạt được mục đích, như vậy lời nói đó được xem là gì? H: Hành động nói là gì? => hình thành khái niệm. II. Một số kiểu hành động Yêu cầu h/s cho ví dụ. nói thường gặp: 1. Ví dụ : sgk . 2. Nhận xét: Yêu cầu h/s phân tích mục đích -> phát biểu. nói của những câu còn lại trong lời thoại của Lý Thông. -Con trăn ấy là của vua nuôi
  6. nào giống nhau về mục đích ? ( câu 1,2,3 ) – Trình bày ; câu 4.5 Cầu khiến GV: cùng là câu trần thuật, nhưng chúng có thể có những mục đích khác nhau và thực hiện những hành động khác nhau . - Vậy chúng ta có thể rút ra nhận xét gì -Dựa theo cách tổng hợp kết quả ở bài tập trên, hãy lập bảng trình => Mỗi hành động nói có thể bày quan hệ giữa các kiểu câu được thực hiện bằng kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, có chức năng chính phù hợp trần thuật với những kiểu hành với chức năng đó. động nói mà em biết ? Cho ví dụ minh họa ? C.dùng Trực tiếp Gián tiếp K. câu Hỏi Điều khiển, bộc lộ Nghi vấn c.xúc, đe dọa Điều Cầu khiến khiển Trình Hứa hẹn, bày điều khiển, Trần thuật bộc lộ cảm xúc Bộc lộ Cảm thán c.xúc Stt Kiểu Chức Hành câu năng Ví dụ động nói chính được thực hiện
  7. 1.Hành động nói: Là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm một mục HÀNH đích nhất định. ĐỘNG 2. Các kiểu hành động nói: NÓI - hỏi, trình bày. - Điều khiển. - Hứa hẹn, bộc lộ cảm xúc. V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế KÍ DUYỆT T25 Ngày / 5 / 2020 TT LÊ THỊ GÁI