Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

- Trao đổi :

+ P1. Nền tảng giữ nước ( 2 câu đầu )

+ P2. Những yếu tố của một quốc gia có chủ quyền ( 8 cầu tiếp )

+ P3. Sức mạnh dân tộc ( 6 câu cuối )

 

 

- trao đổi : Nhân nghĩa : Sự đối đãi bằng tình thương, tình cảm chân thành giữa con người với nhau à đem lại cuộc sống yên ổn cho dân, đánh đuổi giặc.

=> Lấy dân làm gốc, phục vụ lợi ích cho đại đa số nhân dân.

 

-Trao đổi :

+ Nền văn hiến lâu đời .

+ Cương vực lãnh thổ.

+ Phong tục, tập quán riêng .

+ Lịch sử triêu đại riêng

 

-HS thảo luận

  Từ ngữ có tính chất hiển nhiên, so sánh, liệt kê, đối lập,… à Thái độ dứt khoát mạnh mẽ về chủ quyền độc lập.

- HS trao đổi 

doc 7 trang Hải Anh 15/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_26_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 26 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. phần ? - Trao đổi : + P1. Nền tảng giữ nước ( 2 -Em hiểu thế nào là thể cáo ? + P1. Nền tảng giữ nước ( 2 câu đầu ) câu đầu ) + P2. Những yếu tố của một + P2. Những yếu tố của một quốc gia có chủ quyền ( 8 quốc gia có chủ quyền ( 8 cầu tiếp ) cầu tiếp ) + P3. Sức mạnh dân tộc ( 6 Họat động 3 + P3. Sức mạnh dân tộc ( 6 câu cuối ) -“Nhân nghĩa” là gì ? Vị vua câu cuối ) 2. Phân tích : cần phải làm gì để thực hiện 2.1. Tư tưởng cuộc kháng nhân nghĩa ? chiến : - trao đổi : Nhân nghĩa : Sự đối đãi bằng tình thương, tình cảm chân thành giữa -Em có nhận xét gì về tư con người với nhau đem tưởng đó ? lại cuộc sống yên ổn cho Lấy nhân nghĩa làm gốc, -GV liên hệ thực tế dân, đánh đuổi giặc. phục vụ cho lợi ích của nhân Hoạt động 3 => Lấy dân làm gốc, phục dân -Một quốc gia độc lập cần vụ lợi ích cho đại đa số nhân 2.2. Những yếu tố của quốc có những yếu tố nào ? dân. gia độc lập - Văn hiến lâu đời -Trao đổi : - cương vực lãnh thổ - Gọi HS đọc bài “ Sông núi + Nền văn hiến lâu đời . - Phong tục, tập quán nước Nam ”. Hãy chỉ ra yếu + Cương vực lãnh thổ. - Lịch sử riêng. tố kế thừa và phát huy của + Phong tục, tập quán riêng . đọan trích ? + Lịch sử triêu đại riêng -Tác giả dùng nghệ thuật nào ? có tác dụng gì ? -HS thảo luận => Thái độ dứt khoát mạnh Từ ngữ có tính chất hiển về chủ quyền độc lập dân nhiên, so sánh, liệt kê, đối tộc. Hoạt động 4 lập, Thái độ dứt khoát 2.3. Sức mạnh dân tộc : -Dân tộc đã ghi những thắng mạnh mẽ về chủ quyền độc Nhiều chiến công vang dội lợi vẻ vang nào ? Điều gì đã lập. vẻ vang tạo nên sức mạnh đó ? - HS trao đổi : => Lối văn biền ngẫu : lời - Hãy chỉ ra cấu trúc biến Thắng lợi đó là tư tưởng văn nhịp nhàng, nổi bật ngẫu và nêu tác dụng ? nhân nghĩa, lấy dân làm gốc chiến thắng của ta . -Hãy nêu nội dung cơ bản, và chân lí của một quốc gia nghệ thuật đặc sắc của đoạn độc lập. trích - HS trao đổi Cặp câu sóng đôi với nhau ( 3 Cặp ) làm nổi bật chiến thắng của ta và thất bại của * Ý nghĩa văn bản: Khẳng giặc, nhịp nhàng cân đối. định độc lập, chủ quyền của Nêu ý nghĩa văn bản? - HS trình bày theo cách dân tộc ta ở nhiều phương hiểu. diện. -GV chốt lại, yêu cầu HS - Đọc đọc lại ghi nhớ * Ghi nhớ ( SGK )
  2. bạn đứng lên ngồi xuống ( GV mục đích, phương tiện ), như -Chú ý vậy ta vừa thực hiện một hành động nói. - Vậy hành động nói là gì ? - Dựa vào ghi nhớ * Ghi nhớ SGK Họat động 2 II. Một số kiểu hành động - Lời nói Lí Thông gồm mấy -Trao đổi nói : câu ? Xác định mục đích * VD1 SGK / 62 mỗi câu ? (1) : trình bày - Gọi HS đọc mục 2 (2) : đe dọa - Xác định lời nói và mục - Thảo luận (4) : hứa hẹn đích nói của mỗi lời ? * VD 2 SGK /63 (2) : hỏi (2) : thông báo (8), (9) : hỏi - Từ VD cho biết có những - Dựa vào ghi nhớ (10), (11) : bộc lộ cảm xúc kiểu hành động nói nào ? * Ghi nhớ SGK Họat động 3 III. Luyện tập : - Gọi HS đọc bài tập 2, GV -Trao đổi Bài tập 2 hướng dẫn HS làm, gọi 3 em a. (3) hỏi, (4) thông báo, (5) lên bảng cả lớp làm bài. kể, (6) khuyên, (7,8) dự đoán b. (2) trình bày, (5) hứa hẹn c. (3) kể, (4) hỏi, (5,6) kể, (7) hỏi - Gọi HS đọc bài tập 3, GV - Trao đổi Bài tập 3 hướng dẫn HS làm : Gọi 5 (3) yêu cầu em nhanh nhất mang tập lên (5) yêu cầu chấm điểm. (6) hứa hẹn 4. Củng cố : GV hệ thống lại nội dung bài 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Tuần 26. Ngày soạn : 25/02/2012 Tiết 99 Ngày dạy: 2 / 03/ 2012 TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 6 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. Củng cố lại những kiến thức cơ bản về văn thuyết minh : cách làm, bố cục, phương pháp
  3. - Học bài - Chuẩn bị bài tiếp theo IV. RÚT KINH NGHIỆM : Bảng thống kê điểm: Điểm TS 9-10 7-8 5-6 3-4 0-2 SL % SL % SL % SL % SL % Lớp 8A 8B Nhận xét: Tuần 26. Ngày soạn : 25 /02/2012 Tiết 100 Ngày dạy: 02 / 03/ 2012 ÔN TẬP VỀ LUẬN ĐIỂM I. MỤC TIÊU : 1. kiến thức. Nắm vững khái niệm về luận điểm, mối quan hệ giữa luận điểm với vấn đề nghị luận, giữa các luận điểm với nhau. 2. Kĩ năng . Rèn kỹ năng ôn tập, vận dụng xây dựng luận điểm để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ, - HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Thế nào là văn nghị luận ? Văn nghị luận gồm những yếu tố nào ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 I. Khái niệm luận điểm : - GV đưa bảng phụ có ghi * VD SGK/73 VD SGK/73 - Chú ý Chọn câu c - Yêu cầu HS chọn đáp án và giải thích - Trao đổi - Cho HS nghiên cứu văn - Chú ý bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - Chỉ ra những luận điểm chính phụ của bài viết ? - Thảo luận - Gọi HS đọc câu 2b/ 73. Yêu cầu HS thảo luận và