Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kĩ năng, Thái độ.
- Kiến thức:
- Hiểu rõ vai trong hội thoại
- Kỹ năng:
- Giúp học sinh xác định đc các vai trong hội thoại ,biết về những vấn đề ấy vào quá trình hội thoại, nhằm đạt được hiệu quả cao hơn trong giao tiếp bằng ngôn ngữ.
- Thái độ:
- Có ý thức vận dụng vai xã hội thoại vào nói và viết.
2 . Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.
Năng lực đọc hiểu, giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên: - Soạn giáo án, SGK
2. Học sinh: - SGK, vở ghi, vở soạn ở nhà.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:(1p)
2. Kiểm tra bài cũ:(3p)
- Hành động nói là gì ? Nêu các kiểu hành động nói ?
3. Bài mới :
Hoạt động 1:(1p) Tìm hiểu thực tiển (mở đầu, khởi động)
*mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs
*nội dung:
Trong cuộc thoai muốn thành công cần chú ý đến vai giao tiếp… vai trong cuộc thoại
Hoạt động 2:( 35P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- gia hội thoại, đó là nhân vật nào ? + Người cô bé Hồng -> Có hai nhân vật tham gia hội thoại .Đó vai trên là bà cô bé Hồng và bé Hồng Có hai nhân vật + Bé Hồng -> vai dưới Quan hệ giữa các nhân vật tham gia hội tham gia hội thoại thoại trong đoạn trích này là quan hệ gì, .Đó là bà cô bé => Quan hệ ruột thịt (Gia ai ở vai trên , ai ở vai dưới ? Hồng và bé Hồng tộc đình – gia tộc ) GV : Như vậy quan hệ giữa bé Hồng và Mày, mẹ mày, mợ mày, bắt người cô ở đây là quan hệ giữa những Quan hệ ruột thịt, mợ mày, thăm em bé chứ, người ruột thịt, không ngang hàng theo bà cô vai trên , bé xấu, chã nhẽ bán xới, dù thứ bậc trong gia đình. Đó là quan hệ gia Hồng vai dưới sao cũng đỡ tủi cho cậu tộc . Tham gia cuộc hội thoại, người cô mày, và mày cũng còn và bé Hồng đều có một vị trí nhất định, phải có họ, có hàng tức là có một vai xã hội. Người cô ở vai Cách đối xử của bà cô là trên , bé Hồng ở vai dưới. thiếu thiện chí, vừa không Bà cô đã xử sự với bé Hồng như thế phù hợp với quan hệ ruột nào? Tìm chi tiết? thịt vừa không thể hiện -Thái độ của bà cô đối với bé Hồng như thái độ đúng mực của vậy có phù hợp với quan hệ ruột thịt người trên đối người dưới. không? Đó có phải là thái độ đúng mực của người ở vai trên đối với người ở vai dưới không? Em có nhận xét gì về cách đói xử của bà cô đối với bé Hồng ? -Trước thái độ thiếu thiện chí của bà cô thì bé Hồng đã có cách xử sự như thế a.Vai xã hội là vị trí của nào ? Tìm chi tiết thể hiện? người tham gia hội thoại Cố gắng kìm nén đối với người khác trong Vì sao bé Hồng lại có thái độ như vậy ? sự bất bình của cuộc thoại. Vì bé Hồng ở vai xã hội thấp hơn(gia mình để giữ thái đình vai cháu ) . độ lễ phép, kính GV : Như vậy theo tuổi tác thì bé Hồng trọng .(cháu, mợ là vai dưới, Theo thứ bậc trong gia đình cháu, cô, mợ con) bé Hồng vai cháu , theo xã hội thì bé Hồng là vai thấp hơn Vậy qua tìm hiểu ví dụ em hiểu vai xã hội trong hội thoại là gì ? Khi các em về nhà nói chuyện với bố mẹ thì các em ở vai xã hội nào? đó là mối quan hệ gì?
- vai cao hơn thì phải có thái độ kính + Lần 2: Quan hệ ngang trọng , khi nói chuyện với người có vai hàng ngang hàng hoặc thấp hơn thì phải có + Lần 3: Quan hệ trên thái độ thân tình. hs làm bài tập hàng 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập nhanh nhanh Thảo luận: Thảo luận: Đọc đoạn trích sau: Chị Dậu xám mặt, vội vàng đặt con xuống đất, chạy đến đỡ lấy tay hắn: - Cháu van ông, nhà cháu vừa mới tỉnh được một lúc, ông tha cho! [ ] Hình như tức quá không thể chịu được, chị Dậu liều mạng cự lại: - Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ! [ ] Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - Mày trói ngay chồng bà đi, bà cho mày xem! Nhìn vào bảng phụ, các em hãy chỉ ra 3 lần chị Dậu thay đổi cách xưng hô? Sự thay đổi cách xưng hô ấy kéo theo sự thay đổi cái gì? Tác dụng của nó ra sao? Kết luận : Như vậy khi 3: Kết luận Kết luận xác định đúng vai xã hội Đọc ghi nhớ SGK của mình khi giao tiếp với người tham gia hội thoại Kiến thức.II với mình thì mới có lời nói *mục đích: Hiểu rõ vai trong hội thoại đúng, thái độ đúng khi *nội dung: học sinh tìm hiểu giao 1. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ngữ ngữ liệu. tiếp liệu. Trong cuộc thoại Trong cuộc thoại đó mỗi nhân vật nói đó mỗi nhân vật bao nhiêu lượt? nói II. LƯỢT LỜI TRONG a, Các lượt lời của bà cô: Người cô nói 5 HỘI THOẠI. 1. Hồng! Mày có muốn vào không? lượt lời 1. Ví dụ : 2. Sao lại không vào? Mợ mày phát tài - Bé Hồng nói 2 2. Nhân xét : lắm đâu!. lượt lời. - Người cô nói 5 lượt lời 3. Mày dại quá cho tiền tàu. - Bé Hồng nói 2 lượt lời. 4. Vậy mày hỏi cô Thông – tên người. 5. Mấy lại rằm tháng tám này b, Lượt lời của Hồng:
- - Học thuộc ghi nhớ, - Làm bài tập ở nhà: Phân tích một cuộc thoại mà bản thân em đã tham gia hoặc chứng kiến theo yêu cầu sau: + Xác định đúng vai xã hội của bản thân và của người tham gia hội thoại. + Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp. + Xác định được lượt lời hội thoại của bản thân trong hội thoại. - Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.(3P) HỘI -Để giữ lịch sự, cần tôn trọng lượt lời của người khác, tránh THOẠI nối tranh lượt lời, cắt lời hoặc chêm vào lời người khác. -Nhiều khi, im lặng khi đến lượt lời của mình cũng là một cách thể hiện thái độ. V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm . Hạn chế Tiết 110. 111 LUYỆN TÂP ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ . - Kiến thức: Hệ thống kiến thức về vă nghị luận Cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài nghị luận - Kỹ năng: Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc trong bài nghị luận - Thái độ: Cách vận dụng đứa yếu tố biểu cảm vào trong bài viết cũng ngư giao tiếp để đạt được hiệu quả. 2 . Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.
- phong phú nhưng thiếu mạch lạc, - Phạm vi dẫn sắp xếp các ý còn lộn xộn. chứng: thực tế. Hãy sắp xếp lại hệ thống luận điểm trên cho hợp lí? Bước 2: Hướng dẫn hs lập dàn bài: 2. Lập dàn bài. Hướng dẫn học sinh lập dàn bài. a.Mở bài : a. Mở bài: Cho h/s thảo luận nhóm . Ghi ra Nêu lợi ích của việc đi tham bảng phụ. b. Thân bài : quan. Dựa vào phần tìm ý, hãy lập dàn bài Về kiến thức: b. Thân bài: chi tiết cho đề bài trên. * Về kiến thức: những a. Mở bài: chuyến tham quan du lịch Nêu lợi ích của việc đi tham quan. giúp chúng ta: b. Thân bài: - Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn * Về kiến thức: những chuyến tham những điều được học trong quan du lịch giúp chúng ta: trường lớp qua những điều - Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những mắt thấy, tai nghe. điều được học trong trường lớp qua - Đem lại nhiều bài học còn những điều mắt thấy, tai nghe. chưa có trong sách vở của - Đem lại nhiều bài học còn chưa có Về tình cảm: nhà trường. trong sách vở của nhà trường. * Về tình cảm: những chuyến * Về tình cảm: những chuyến tham tham quan du lịch giúp quan du lịch giúp chúng ta: chúng ta: - Tìm thêm được thật nhiều niềm vui - Tìm thêm được thật nhiều mới cho bản thân. niềm vui mới cho bản thân. - Có thêm tình yêu đối với thiên - Có thêm tình yêu đối với nhiên, với quê hương đất nước. * Về thể chất: thiên nhiên, với quê hương * Về thể chất: những chuyến tham đất nước. quan, du lịch giúp chúng ta thêm * Về thể chất: những chuyến khoẻ mạnh. Kết bài : tham quan, du lịch giúp c. Kết bài: chúng ta thêm khoẻ mạnh Khẳng định tác dụng của hoạt động Khẳng định tác dụng của tham quan (Tham quan du lịch qủa hoạt động tham quan (Tham thật là hoạt động bổ ích, mọi người quan du lịch qủa thật là hoạt cần tích cực tham gia). động bổ ích, mọi người cần Gọi h/s nhóm khác nhận xét, bổ tích cực tham gia). sung. c. Kết bài : Gv đưa ra dàn bài mẫu trên bảng phụ. Gọi h/s đọc lại dàn bài mẫu
- * mục đích: định hướng cho hs. Học bài củ, chuẩn bi bài tới * nội dung Làm bài tập 3: + Luận cứ: - Đó là cảnh thiên nhiên tươi đẹp, trong sáng, thấm đẫm tình người. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với khao khát tự do. - Đó là cảnh thiên nhiên gắn liền với nỗi nhớ và tình yêu làng biển quê hương + Yếu tố biểu cảm: đồng cảm, sẻ chia, kính yêu, khâm phục, băn khoăn, nhớ tiếc. * Soạn bài: “Tìm hiểu yếu tố tự sự .”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC .(3P) - Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận có tác dụng gi? Cũng cố chắc chắn hơn những hiểu biết cơ bản và chủ yếu về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. V. RÚT KINH NGHIỆM: Ưu điểm Hạn chế . . Tiết 112 TRẢ BÀI TLV I. MỤC TIÊU : 1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ: * Kiến thức: Thấy được năng lực của mình trong việc làm văn biểu cảm, những ưu điểm và nhược điểm . *Kĩ năng: Tự đánh giá đúng ưu khuyết điểm bài tập làm văn đầu tiên vềvăn biểu cảm trên các mặt hiểu biết về lập ý, bố cục, vận dụng các phép tu từ . * Thái độ: Nghiêm túc sửa lỗi cho bản thân để tiến bộ hơn trong bài sau 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển. - Tự tin, tự chủ, tự lập. - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: chấm bài, soạn giáo án. 2. Học sinh: xem lại đề bài. III. Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh của lớp. 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: không
- thấp. * Nhược điểm: -Hiệu quả của của việc thực hành phụ thuộc những tri thức cá nhân tích lũy được: người công nhân khác với người kĩ sư, khác với người nông dân. (3) Mối quan hệ giữa “học” và “hành”: - Việc học có tính chất quyết định: Học sinh đọc bài + Vốn tri thức nhân loại ta có thể lĩnh theo yêu cầu. được những điểm quan trọng nhất trong Kiến thức 3:Đọc vài chục năm. thẩm định (5p) + Nhưng cả cuộc đời ta không thể thực GV : Cho 2 HS Học sinh nhận xét hiện lại một phần nhỏ những gì lớp lớp đọc 2 bài đạt điểm về bài làm vừa cổ nhân từng làm. cao và 2 bài đạt đọc. ->Phải có đầy đủ lí thuyết trước mới điểm chưa cao đảm bảo cho thành công của công việc. Nguyên nhân viết - Nhưng cũng không thể tuyệt đối hóa tốt và nguyên nhân vai trò của “học”: viết chưa tốt? + Mục đích của việc học là áp dụng kiến Kiến thức 4:Gv : Học sinh theo dõi thức vào cuộc sống. Hướng sửa các lỗi một số lỗi chính + Không có “hành”, kiến thức học được đã mắc.(7P) tả, lỗi diễn đạt chỉ là vô ích:(lấy dẫn chứng) G/V: hướng dẫn nhận xét và sửa + Đã có kiến thức nhưng việc thực hành học sinh chữa chữa. chúng cũng rất khó khăn ->cần thực những lỗi mắc phải Cho một vài Hs hành nhiều lần để có kĩ năng, kĩ xảo. trong bài viết của lên bảng sửa lỗi ->Cần biết học đi đôi với hành. mình. theo yêu cầu. (4)Tác dụng của việc học đi đôi với hành: - Khẳng định được con đường chiếm lĩnh tri thức là đúng đắn; Hướng dẫn HS - Phát huy được sự chủ động và sang tạo trao đổi, thảo luận trong học tập. * Kiến thức5:Trả : c. Kết bài: bài(5P) 1. Mỗi HS tự xem - Học đi đôi với hành là quan niệm học GV: trả bài cho lại bài và tự sửa đúng đắn đã được cha ông thừa HS và nêu yêu cầu lỗi nhận(qua văn bản Bàn luận về phép học : 2. Trao đổi bài của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp) Thứ tự kể, miêu tả cho nhau để cùng - Trong một xã hội học tập của thời đại còn lộn xộn G/V rút kinh nghiệm ngày nay chúng ta cần học tập phương cho H/S sắp xếp pháp học này một cách hiệu quả hơn. lại.
- Hướng phấn đấu: Tăng số lượng hs đạt điểm từ trung bình trở lên Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng(5’). GV cho học sinh tham khảo một vài đoạn văn thuyết minh hay và rút ra nhận xét về cách dùng từ, đặt câu cũng như kỹ năng kết hợp các yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : 1 ’ - Ôn lại kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Tiếp tục chữa lỗi cho bài viết của mình. - Tiết sau: Thành ngữ. IV. Kiểm tra đánh giá . 2’ Gv thu lại bài kiểm tra, khái quát những điểm cần lưu ý khi làm bài V. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT. T28 Ngày /5/2020 . LÊ THI GÁI