Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

 

I. MỤC TIÊU :

  1.Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

Kiến thức: 

          - Hiểu sâu hơn về văn nghị luận, thấy được các yếu tố tự sự và miêu tả là những yếu tố cần thiết trong bài văn nghị luận.

          - Năm được cách thức cơ bản khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả  vào bài văn nghị luận.

Kỹ năng :

          - Vận dụng các yếu tố tự sự và miêu tả  vào bài văn nghị luận.

-  Thái độ :

          - Nghiêm túc học hỏi, hăng hái phát biểu.

2 . Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.

Năng lực đọc hiểu 

Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:    - Soạn giáo án, SGK.

          2. Học sinh:      - SGK, vở ghi, vở soạn ở nhà.         

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

          1. Ổn định tổ chức:(1P)

          2. Kiểm tra bài cũ:(4P)

          Trong bài văn nghị luận, bên cạnh yếu tố nghị luận là chủ yếu(hệ thống luận điểm, luận cứ...) cón có yếu tố phụ nào khác nữa? Các yếu tố đó theo em  có tác dụng như thế nào trong bài văn nghị luận ?

docx 11 trang Hải Anh 12/07/2023 2260
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_29_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 29 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. liệu. sử dụng nhiều yếu tố Xác định yếu tố tự sự trong đoạn miêu tả và tự sự. trích? - Kể về những thủ Xác định yếu tố miêu tả trong đoạn bắt lính (Vị chúa đoạn trích? tỉnh mỗi viên công sứ -> Làm cho luận cứ rõ ) ở Đông Dương quả là ràng cụ thể sinh động Vậy đoạn trích a, b có phải là một vị xì tiền ra) hơn do đó có sức thuyết những đoạn văn tự sự, miêu tả hay - Tả lại cảnh khổ sở phục mạnh mẽ. không ? Vì sao? của những người bị - Không phải là văn bản TS và MT bắt.(tấp nập, đầu vì không nhằm mục đích chủ yếu quân, không ngần của tả và kể. ngại rời bỏ xiết bao Vậy mục đích chủ yếu ở đây là gì thở, tốp thì bị xích ? tay nòng sẵn - Mục đích chủ yếu: Phơi bày bộ mặt thật của thực dân Pháp (lừa bịp tàn bạo) khi bắt lính: về cái gọi là chế độ “mộ lính tình nguyện" Tức là chỉ rõ phải, trái, đúng, sai . Phương thức biểu đạt chính của hai đoạn trích là gì? (nghị luận). Có thể xếp hai đoạn trích trên là văn miêu tả hoặc tự sự được không? vì sao? Không xếp được vì Giả sử cắt bỏ tất cả những câu văn, mục đích làm sáng tỏ từ ngữ, hình ảnh tự sự và biểu cảm vấn đề: tố cáo,vạch ấy, liệu có ảnh hưởng gì đến mạch trần sự tàn bạo và giả lập luận và luận điểm của tác giả? dối của TD Pháp =>Các yếu tố tự sự và miêu tả trên trong cái gọi là mộ không nhằm mục đích kể chuyện lính tình nguyện, làm hay miêu tả đơn thuần mà nhằm rõ đây thực chất là làm sáng tỏ luận điểm, để nghị những cuộc săn lùng luận. Rõ ràng nếu bỏ những câu vật liệu biết nói một đoạn tự sự, miêu tả đi cả hai đoạn cách dã man văn nghị luận trở nên rất khô khan, mất hẳn đi vẻ sinh động, thuyết b. Ví dụ 2: phục và hấp dẫn. - Yếu tố miêu tả và tự 2: Kết luận sự trong văn bản ->
  2. Hoạt đông 3 (15p) Luyện tâp , thực hành thí nghiệm Kiến thức : II. Luyện II. Luyện tập : Mục đích : tập : Bài 1 Nội dung : Bài 1 đọc văn bản xác định các phương thức biểu đạt Bước 1: Gv nêu yêu cầu của bài tập Bước 2: Hs thảo luận nhóm. Yếu tố tự sự, Bước 3: Hs trình bày kết quả . miêu tả trong Bước 4: Hs- Gv nhận xét- Gv sửa đoạn văn và chữa. nêu tác dụng. Chỉ ra yếu tố tự sự, miêu tả trong đoạn văn và nêu tác dụng. Yếu tố tự sự Yếu tố miêu tả Tác dụng - Sắp trung thu. - Trời xứ Bắc hẳn trong, trăng => Có thể nói trong - Đêm trước rằm đầu hẳn tròn và sáng. đoạn văn nghị luận này, tiên từ ngày bị giam - Đêm nay trăng sáng quá chừng, yếu tố tự sự và miêu tả giữ. trong suốt, bao la, huyền ảo, vỗ rất dồi dào, phong phú - Mười mấy ngày qua về ngay trên cửa sổ lồng trong nhưng đây vẫn hoàn trừ cái bực mình ban bóng cây. toàn không phải là đoạn đầu khi bị bắt vô cớ chỉ - Đêm nay rất đẹp, sao cầm lòng văn tả cảnh. Cảnh đêm là một sâu những vật không đậu, người tù trăng mà mđ chủ yếu hình ảnh đáng ghét - Nó ăm ắp tình tứ, nó rạo rực, nó muốn làm rõ là khắc của bộ mặt nhà giam. muốn yêu, muốn thưởng thức, hoạ cụ thể hoàn cảnh - Phải ra đi với đêm, muốn chan hoà giãi bày, bộc lộ. sáng tác của bài thơ phải đắm mình trong "Vọng nguyệt" và tâm nguyệt, phải vui, phải trạng của người tù được làm thơ. thể hiện trong bài thơ. Nó làm cho đoạn bình giảng, phân tích có sự đồng cảm ở chiều sâu cảm xúc, nó gợi thêm sự đồng cảm tác giả của người đọc. Hoạt động 4.Vận dụng và mở rộng. * mục đích: Biết đưa các yếu tố miêu tả, tự sự vào văn nghi luận khi nói- viết * nội dung: Viết đoạn văn có các yếu tố miêu tả, tự sự
  3. - Biết đưa các yếu tố tự sự và miêu tả vào một bài văn nghị luận có độ dài 450 chữ . - Thái độ : - Vận dụng những hiểu biết đó để tập đưa các yếu tố đó và viết 1 đoạn văn, bài văn nghị luận có đề tài gần gũi, quen thuộc. 2 . Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs. Năng lực đọc hiểu Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(1p) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3p) Yếu tố tự sự và miêu tả trong nghị luận có tác dụng gì? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động) - Mục đích: tạo tâm thế học tập cho hs - Nội dung: Củng cố những hiểu biết về tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong nghị luận và tập đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài bài văn nghị. Hoạt động 2: (15p) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức: tìm hiểu đề I. CHUẨN BỊ : * mục đích: phân tích đề Đề bài: “Trang phục và * nội dung hs phân tích đề bài. văn hoá” 1: Hướng dẫn hs phân tích đề Đè yêu cầu gì - Nội dung cần nghị luận: bài. thuyết phục quan điểm bỏ Đè yêu cầu gì thói đua đòi theo thời Bước 1: Hướng dẫn hs tìm trang, ăn mặc không lành hiểu đề. mạnh. Hoạt động: 3 (15p) Luyện tập thực hành thí nghiệm Bước 1: Hướng dẫn hs II. LUYỆN TẬP : xác lập luận điểm. hs xác lập luận 1. Xác định luận điểm : Nên đưa vào bài viết điểm. những luận điểm nào
  4. vào bài văn nghị luận? phối hợp miêu tả và nghị luận. 4. Viết đoạn văn có yếu tố tự sự Bước 4: Hướng dẫn hs và miêu tả : viết đoạn văn. Dựa theo cách làm luận điểm a em hãy tập đưa yếu tố miêu tả, t/sự vào các luận điểm 2, 3, 4, 5. * Gv tổ chức cho hs trình bày trước lớp 1 đoạn văn các em đã viết để các bạn nghe, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. Hoạt động 4.Vận dụng và mở rộng. * mục đích: HS Nắm được vai trò, tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. * nội dung: Viết đoạn văn trình bày luận điểm có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả 4. Hướng dẩn về nhà, hđ nối tiếp * mục đích: ôn bài củ định hướng cho bài mới * nội dung - Học sinh về nhà: Thuộc lý thuyết, lấy ví dụ để làm sáng tỏ lý thuyết và hành chỉnh bài tập vào vở. Viết một đoạn trình bày luận điểm khác với luận điểm đã trình bày ở lớp IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. (3P). - Nắm được vai trò, tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế
  5. b. Thân bài: - Giải thích ma tuý là gì? Ma tuý là một loại chất gây nghiện có nguồn gốc từ tự nhiên và nhân tạo được chiết xuất chủ yếu từ cây thuốc phiện, cây cần sa. Nó gây nghiện nhanh chóng và để lại hậu quả khó lường. Nó vừa có lợi lại vừa có hại tuỳ theo mục đích sử dụng. Ma tuý được chia làm nhiều loại như: bạch phiến, hồng phiến, hê rô in, ma túy đá - Tác hại của ma tuý: (HS có thể đưa thêm một số dẫn chứng hoặc số liệu cụ thể để minh hoạ thêm cho phần nội dung này). * Đối với bản thân người nghiện: từ một người khoẻ mạnh trở thành con người bệnh hoạn như kém ăn mất ngủ, lười làm việc - Sợ nước, sợ ánh sáng - Đi vào con đường tội lỗi , ảnh hưởng đến gia đình, xã hội - Con đường ngắn nhất để dẫn đến căn bệnh thế kỉ HIV/ AIDS một căn bệnh mà người bị nhiễm suy giảm hệ thống miễn dịch. * Đối với gia đình: - Gia đình sẽ tan nát, chia lìa. - Của cải tiêu tán * Đối với xã hội: - Gây rối loạn trật tự xã hội - Ảnh hưởng nền kinh tế đất nước - Ảnh hưởng đến tương lai giống nòi . * Mọi người phải làm gì để phòng chống ma tuý? - Đảng và nhà nước ban hành pháp luật phòng chống, phạt tù và phạt nặng những kẻ tàng trữ và buôn bán ma tuý, xoá bỏ trồng cây thuốc phiện - Học sinh chúng ta: Học tập tốt, rèn luyện thể dục, thể thao thường xuyên, sống lành mạnh, tham gia công tác tuyên truyền cho mọi người bạn bè tránh xa ma tuý. - Nói "không" với ma tuý, báo cáo cho cơ quan chức trách kịp thời khi phát hiện những hành động buôn bán, tàng trữ c. Kết bài: Khẳng định lại tác hại của ma tuý đối với cuộc sống cộng đồng. - Cần tránh xa và bài trừ tận gốc cái ác, cái xấu để xã hội trong sạch, văn minh. Hoạt động 3. Hoạt động luyện tâp, thực hành thí nghiệm *Mục đích: nâng cao hiệu quả vào bài viết *Nội dung: - Bài viết phải đảm bảo tính thống nhất về chủ đề, bố cục rõ ràng, mạch lạc; đúng phương thức. - Các dẫn chứng có tác dụng trong việc phát triển nhân cách con người, có ý nghĩa giáo dục. - Lời văn trong sáng, dùng từ đúng, không sai lỗi chính tả; - Bố cục rõ ràng, văn phong mạch lạc, có trọng tâm. - Có cảm xúc, khơi gợi được tình cảm cho người đọc. *Mục đích: nâng cao hiệu quả vào bài viết *Nội dung: