Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

I. MỤC TIÊU :

  1. Kiến tức:

      - Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong XH ấy. Cảm nhận được cái qui luật của hiện thực : Có áp bức, có đấu tranh.

      - Thấy được đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả.

2. Kĩ năng:

     - Biết đọc- hiểu một đoạn trích truyện hiện đại.

II. CHUẨN BỊ :

     -GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo…

     -HS : SGK, soạn bài.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

   1. Ổn định lớp :    KTSS

  2. Kiểm tra bài cũ :

       Tình yêu thương của bé Hồng được thể hiện ntn qua đoạn trích “Trong lòng mẹ” ?

 3. Bài mới :

doc 8 trang Hải Anh 15/07/2023 1160
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_3_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. vật phản diện (Cai lệ, người nhà lí trưởng.) Hoạt động 2 II. Tìm hiểu văn bản : ? Khi bọn tay sai xông vào - HS trả lời nhanh. 1.Tình thế của chị Dậu : nhà chị Dậu, tình thế của chị + không có tiền sưu. -Vô cùng cực khổ, khó ntn? + Chồng bị ốm, bị đánh khăn, nguy ngập. không ngồi dậy được. + Tay bế con nhỏ. -> Vô cùng cực khổ, khó khăn, nguy ngập: ? Trong tình thế như vậy chị có ai giúp đỡ không? -Một mình chị phải giải quyết mọi vấn đề này. -Một mình chị phải giải quyết mọi vấn đề này. 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. Nêu hoàn cảnh của chị Dậu trong đoạn trích? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị phần bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ngày soạn : /08/2011 Tiết 10 TỨC NƯỚC VỠ BỜ ( Trích “Tắt đèn”) Ngô Tất tố I. MỤC TIÊU : Giúp HS: -Qua đoạn trích thấy được bộ mặt tàn ác bất nhân của chế độ XH đương thời và tình cảnh đau thương của người nông dân cùng khổ trong XH ấy. Cảm nhận được cái qui luật của hiện thực : Có áp bức, có đấu tranh; thấy được vẻ đẹp tâm hồn và sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông dân. -Thấy được đặc sắc trong nghệ thuật viết truyện của tác giả. 2. Kĩ năng: - Biết đọc- hiểu một đoạn trích truyện hiện đại. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, chân dung tác giả, tư liệu tham khảo
  2. đoạn trích? Theo em tác giả -Suy nghĩ, trình bày. khuất. đặt như vậy có thảo đáng -> Lấy hình ảnh từ một câu không? Tại sao? tục ngữ. Hoạt động 3 -> Nhan đề hoàn toàn chính ? Hãy chứng minh nhận xét xác, phù hợp. của nhà phê bình văn học 4. Nghệ thuật : Vũ Ngọc Phan “Cái đoạn chị -Thảo luận, trình bày. -Khắc họa nhân vật rõ nét. Dậu đánh nhau với tên cai lệ -Ngòi bút miêu tả linh hoạt, là một đoạn tuyệt khéo”. -Chú ý. sống động. ? Nêu vài nét về nghệ thuật -Ngôn ngữ kể chuyện và ngôn của truyện? ngữ đối thoại đặc sắc. * Ý nghĩa của truyện: Với ? Nêu ý nghĩa của truyện? - HS nêu. cảm quan nhạy bén, nhà văn GV tổng kết nội dung bằng - Nhóm khác nhận xét, bổ Ngô Tất Tố đã phản ánh hiên ghi nhớ. sung. thực về sức phản kháng mãnh liệt chống lại áp bức của người dân hiền lành chất phác. * Ghi nhớ ( SGK ) 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. Nêu diễn biến tâm lí của chị Dậu trong đoạn trích? Qua đoạn trích ta có nhận xét gì về xã hội phong kiến đương thời? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Xây dựng văn bản . IV. RÚT KINH NGHIỆM : . Ngày soạn : /08/2011 Tiết 11 XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức. -Hiểu được khái niệm đoạn văn, từ ngữ chủ đề, quan hệ giữa các câu trong đoạn văn và cách trình bày nội dung đoạn văn. 2. Kĩ năng -Viết được các đoạn văn mạch lạc đủ sức làm sáng tỏ một nội dung nhật định. II. CHUẨN BỊ : -GV : giáo án, SGK, bảng phụ -HS : soạn bài. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : KTSS
  3. Diễn dịch. b. VD ( SGK/35 ) -Gọi HS đọc đoạn văn SGK (1) (2) (3) -Chủ đề của đoạn văn là gì? -Đọc. Đoạn văn có câu chủ đề -Giải thích vì sao lá cây có không? màu xanh lục. (4) -Câu chủ đề nằm ở vị trí nào? Ý của đoạn văn được -Câu chủ đề cuối đoạn. Qui Qui nạp. trình bày theo trình tự nào? nạp. * Ghi nhớ ( SGK ) -GV tổng kết bằng ghi nhớ. III. Luyện tập : Hoạt động 3 Bài tập 1 ( SGK / 36 ) -GV cho HS trả lời nhanh -Trả lời nhanh. Có hai ý : bài tập 1 -Giới thiệu sự việc. -Trình bày diễn biến sự việc. =>Mỗi ý thành một đoạn. Bài tập 2 ( SGK / 36 ) -Gọi HS đọc bài tập 2, GV -Thực hiện theo hướng dẫn. a. Diễn dịch. hướng dẫn làm b. Song hành. Bài tập 3 ( SGK / 36 ) Viết đoạn văn -GV cho HS viết đoạn văn -viết đoạn văn. theo yêu cầu. 4. Củng cố: GV hệ thống lại nội dung bài học. Nêu các cách trình bày đoạn văn? 5. Hướng dẫn về nhà : - Học bài, làm bài tập 1,5,6. - Chuẩn bị bài tiếp theo: Từ tượng thanh, từ tượng hình. IV. RÚT KINH NGHIỆM : .
  4. tập Xoàn xọat, rón rén, bịch, Cho HS chia nhóm thảo luận bóp, lẻo khoẻo (ngã) chỏng làm bài. HS thảo luận trình bày. vèo Cho các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ Bài tập 2: Tìm từ: sung VD: Khập khễnh, lom khom, dò dẫm, liêu xiêu, (đi) lò dò. Bài tập 3: Phân biệt ý nghĩa của các từ tượng thanh tả tiếng cười - ha hả: Từ gợi tả tiếng cười to, sản khóai đắt ý - hì hì: từ mô phỏng tiếng cười phát cả ra đằng mũi thường biểu lộ sự thích thú có vẻ hiền lành - hô hố: to, vô ý, thô GV nhận xét. - hơ hớ: to, thỏai mái, vui vẻ, không cần che đậy giữ gìn. 4. CỦNG CỐ: 1. Thế nào là từ tượng hình, từ tượng thanh? 2. Cho VD và đặt câu với các từ đó. 5. DẶN DÒ: - Về học bài, làm bài tập 5. - Chuẩn bị bài: Lão Hạc. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Ký duyệt: / 08/ 2011 TT NGUYỄN T MAI HƯƠNG