Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.                                                                                  

Kiến thức 

 Hệ thống kiến thức về văn bản hành chính.

Mục đích, yêu cầu và quy cách làm một văn bản tường trình.

Kỹ năng :

- Nhận diện và phân biệt văn bản tường trình với các văn bàn hành chính khác.

- Thái độ

Tái hiện lại một sự việc trong văn bản tường trình.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.      

Năng lực đọc hiểu 

Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết

II. CHUẨN BỊ

          1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác

          2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập

III. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

          1 . Ổn định lớp:(1p)

2 . Kiểm tra bài cũ : (3p)

3 . Bài mới

Kể tên các văn bản hành chính mà em đã được học?

Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động)

        -  Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp

-  Nội dung: 

Văn bản hành chính thường viết trong những hoàn cảnh nào? Văn bản tường trình viết để làm gì? Viết ntn…

docx 16 trang Hải Anh 12/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. cách làm văn bản tường trình gian, địa điểm, sự GV giảng thêm: Tình huống (c) việc, họ tên người có chỉ cần làm kiểm điểm, riêng tình liên quan cùng đề huống (d) nếu tài sản mất không nghị của người viết. đáng kể thì không cần tường trình. * Tường trình phải Khi làm văn bản tường trình cần có đầy đủ người gửi, 2. Cách làm văn bản tường phải chú ý gì ? người nhận, ngày trình: Vậy qua sự tìm hiểu em hãy cho tháng, địa điểm thì biết khi viết văn bản tường trình ta mới có giá trị. cần phải tuân thủ điều gì? . Lưu ý. GV vừa chỉ các phần trong bảng phụ ứng với các phần Lưu ý cho HS nắm rõ hơn cách làm bản tường trình. GV liên hệ thực tế và giáo dục: Thường thì viết 1 loại văn bản hành chính không khó, nhưng các em luôn sơ ý và trình bày cẩu thả nên hầu như các đơn từ, kiến nghị, tường trình của các em vẫn chưa đạt yêu cầu về hình thức và cả về nội dung (mà điều này rất quan trọng), vì vậy qua bài học này các em cần ý thức hơn trong việc viết đơn từ để mục đích trình bày của ta đạt tới thành công nhất định. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng *Mục đích: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. -Biết tạo lập được văn bản tường trình. *Nội dung: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. -Biết tạo lập được văn bản tường trình. 4. Hoạt động về nhà, hđ nối tiếp *Mục đích: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. *Nội dung: + Xem trước bài “Luyện tập làm văn bản tường trình”. + Đọc nội dung trong SGK phần I, II.
  2. Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, trao đổi thông tin II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III . TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGDẠY HỌC : 1 . Ổn định tổ chức :(1P) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3P) Giới thiệu vài nét về tác giả Ru Xô. Quan điểm ngao du của tác giả 3. bài mới: Hoạt động 1:(1p) hoạt động tìm hiểu thực tiển(tình huống mở đầu) *mục đích: tạo tâm thế định hướng chú ý cho hs *nội dung: Quan điểm đi bộ ngao du của tác giả Ru Xô có gì thú vị. Và chúng ta muốn đi ngao du thi như thế nào? Vì sao Hoạt động 2:( 25P) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Hoạt động của Hoạt động của Nội dung ghi bảng giáo viên học sinh A . -> trình bày những A . ĐI BỘ NGAO DU hình ảnh, lý lẽ mà tác ĐI BỘ NGAO DU Hướng h/sinh quan lại giả đã trình bày trong đoạn 1. đoạn văn. I. Giới thiệu: H: Tác giả đã đưa ra -> cho tất cả mọi 1. Tác giả: những hình ảnh, lý lẽ nào người. 2. Văn bản: để người đọc thấy rõ việc -> tôi -> ta -> tôi -> II. Tìm hiểu văn bản: đi bộ ngao du là tự do hơn em. 1. Trật tự các luận điểm: cả? H: Việc đi như vậy có thể -> nêu ý kiến. áp dụng cho những ai? -> ta: nói về cái chung H: Em có nhận xét gì về -> tôi: những trãi (ngôi kể) đại từ nhân nghiệm của cá nhân. 2. Ý kiến của tác giả về việc đi bộ ngao xưng trong đoạn? -> nhắc lại luận điểm du: H: Cách xưng - hô đó có của đoạn văn. a. Đi bộ ngao du là tự do hơn cả: ý nghĩa gì? -> những nhà khoa học - Phù hợp nhu cầu ngao du của nhiều => tính thuyết phục của tìm hiểu, nghiên cứu về người. văn bản. tự nhiên; vì họ đi vào - Được tự do, tuỳ ý thích. H: Tác giả đã trình bày tự nhiên để tìm bản - Không bị gò bó, lệ thuộc vào bất cứ luận điểm gì trong đoạn 2. chất vấn đề. điều gì. H: Tác giả khẳng định đi -> phản đối vì sự hời => Dùng đại từ nhân xưng chuyển đổi bộ ngao du là đi như ai? hợt, vô cảm, không tôi - ta - tôi để vừa nêu lên cái chung
  3. (Trích Trưởng giả học -Là nhà soạn kịch nổi tiếng của Pháp. làm sang - Mô-li-e) -Ông chuyên viết và diễn hài kịch. b.Tác phẩm: - Lớp kịch Ông giuốc đanh mặc lễ , hoàn cảnh ra đời của phục trích từ vở hài kịch 5 hồi Trưởng vb,đoc diễn cảm giả học làm sang của Mô li e. Thể loại : hài kịch - Thể loại : hài kịch Múc đích: hiểu những Cảnh 1:Từ đầu->theo 2. Đọc: hành động của Ông nhịp của dàn 3. Bố cục : 2 cảnh Giuốc Đanh nhạc:Trước khi ông Nội dung Giuốc -đanh măc lễ 1: Hướng dẫn hs tìm phục. II. Phân tích : hiểu cảnh một. 1. Ông Giuốc-đanh và bác phó cảnh 2: Còn lại: Sau Theo dõi cảnh thứ nhất may khi ông Giuốc -đanh cho biết cảnh này diễn ->Thích ăn diện, nhưng không có mặc lễ phục. ra cuộc đối thoại của kinh nghiệm nên dễ bị lừa. những nhân vật nào ? 2.Ông Giuốc-đanh và thợ phụ Thấy được sự lố lăng Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập thực hành, thí nghiệm. 1. Phân tich nội dung, nghệ thuật Mục đích: Cách xưng hô thay đổi bài văn trở Vận dụng kỉ nằng vào phân Hiểu được quan nên sinh động, gắn cái riêng với cái tích nội dung, nghệ thuật của điểm đi bộ ngao du chung -> gần gũi, thân mật .hấn bài của tác giả . mạnh kinh nghiệm của bản thân trong Nội dung : việc đi bộ ngao du để từ đó tác động - Cách xưng hô thay đổi bài Thấy nghệ thuật vào lòng tin của người đọc. văn lập luận mang đậm - Hiểu được quan điểm đi sắc thái cá nhân bộ ngao du của tác giả . của nhà văn Pháp - Thấy nghệ thuật lập luận Ru-xô mang đậm sắc thái cá nhân của nhà văn Pháp Ru-xô . 2 Vận dụng kỉ nằng vào phân tích nội dung, nghệ 2. thuật của bài 2. Nội dung: Nhiều tiền, thích Nhiều tiền, thích ăn diện nhưng ngu Theo em, trong lớp kịch ăn diện nhưng ngu dốt)
  4. Thaí độ. Tái hiện lại một sự việc trong văn bản thông báo. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs. Năng lực đọc hiểu Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định lớp:(1p) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3p) - ThÕ nµo lµ v¨n b¶n t­êng tr×nh? - Nªu c¸ch lµm v¨n b¶n t­êng tr×nh? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động) - Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp - Nội dung: Văn bản hành chính thường viết trong những hoàn cảnh nào? Văn bản thông báo viết để làm gì? Viết ntn Hoạt động 2: (20p) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Ho¹t ®éng cña GV &HS Ho¹t ®éng cña Néi dung ghi bảng GV &HS H§1: I- Tìm hiểu chung - cho HS ®äc 2 v¨n b¶n 1. §Æc ®iÓm cña v¨n b¶n th«ng b¸o: th«ng b¸o a. VÝ dô: SGK (tr 140-1410 H: Ai lµ ng­êi viÕt c¸c HS ®äc 2 v¨n - Ng­êi viÕt 2 v¨n b¶n trªn lµ ng­êi tæ th«ng b¸o trªn? (C¬ quan, b¶n th«ng b¸o 1 chøc, ®¹i diÖn c¸c tæ chøc c¸c c¬ quan, ®oµn thÓ, ng­êi tæ chøc). - 2 ®oµn thÓ. H: Th«ng b¸o göi ®Õn cho SGK (tr 140- - Ng­êi nhËn 2v¨n b¶n trªn lµ ng­êi nh÷ng ai? (Ng­êi d­íi 141) trªn m¸y d­íi quyÒn, thµnh viªn cña c¸c c¬ quan quyÒn, thµnh viªn ®oµn chiÕu. ®oµn thÓ. thÓ, nh÷ng ng­êi quan - Môc ®Ých: TruyÒn ®¹t th«ng tin ®Õn t©m ) nh÷ng ng­êi cã liªn quan. H: Nh÷ng v¨n b¶n nµy viÕt Trả lời - 2 VD trªn ®­îc tr×nh bµy theo mÉu ra nh»m môc ®Ých g×? quy ®Þnh. H: NhËn xÐt vÒ thÓ thøc bæ sung. b) KÕt luËn tr×nh bµy 2 v¨n b¶n trªn. *Ghi nhí 1 (SGK - t 143) => GV bæ sung. 2- C¸ch lµm v¨n b¶n thèng b¸o: - HS ghi nhí 1 (SGK tr - HS ghi nhí 1 a) T×nh huèng cÇn lµm v¨n b¶n th«ng
  5. Trong các tình huống sau, tình tường trình vì nhằm mục đích để huống nào có thể và cần phải nói rõ mức độ trách nhiệm trong viết bản tường trình? Vì sao? Ai sự việc xảy ra (a, b) và trình bày phải viết? Viết cho ai? thiệt hại và sự việc xảy ra (c). - Trong 4 tình huống đã nêu, tình huống (c) không cần viết tường trình, 3 tình huống còn lại cần phải viết vì nhằm mục đích để nói rõ mức độ trách nhiệm trong sự việc xảy ra (a, b) và 2 viết văn bản tường trình: trình bày thiệt hại và sự việc xảy ra (c). - a. Người viết tường trình là lớp trưởng, người nhận là thầy, cô chủ nhiệm. - b. Người viết: bản thân em; người nhận: BGH và GV bộ môn hoặc người phụ trách phòng thí nghiệm. - c. Người viết: đại diện gia đình (cha, mẹ ); người nhận: Công an khu vực. Bước 2: Hướng dẫn hs tìm hiểu cách làm văn bản tường trình GV giảng thêm: Tình huống (c) chỉ cần làm kiểm điểm, riêng tình huống (d) nếu tài sản mất không đáng kể thì không cần tường trình. Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng *Mục đích: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. -Biết tạo lập được văn bản tường trình. *Nội dung: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. -Biết tạo lập được văn bản tường trình. 4. Hoạt động về nhà, hđ nối tiếp *Mục đích: Nhận biết và nắm được đặc điểm, cách làm loại văn bản tường trình. *Nội dung: + Xem trước bài “Luyện tập làm văn bản tường trình”. + Đọc nội dung trong SGK phần I, II.
  6. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp nhận kiến thức: 34’ Hoạt động của Hoạt động của GV Nội dung ghi bảng HS * Kiến thức 1 (10P) I. Đề bài: Trước khi trả bài GV Hs nhắc lại đề Hãy viết bài nghị luận để nêu rõ tác hại của cho HS nhắc lại quá tệ nạn ma túy mà chúng ta cần phải kiên trình tạo lập văn bản. quyết và nhanh chóng bài trừ. ”. Hs làm chung: Hãy Hs xây dựng lại 1. Tìm hiểu đề: xây dựng lại một dàn một dàn bài chi - Thể loại: Văn nghi luận bài chi tiết. tiết. Tác hại của ma túy và bài trừ ”. - Nội dung: 2 . Đáp án: a.Mở bài: a) Mở bài: Tệ nạn xã hội ngày càng nhiều điển hình nhất là ma tuý, phá hoại cuộc sống. - Đây là vấn đề mà đang được xã hội quan tâm, cần phải bài trừ. b. Thân bài: - Giải thích ma tuý là gì? Ma tuý là một loại chất gây nghiện có nguồn gốc từ tự nhiên và nhân tạo được chiết xuất chủ yếu từ cây thuốc phiện, cây cần sa. Nó gây Kiến thức 2 (7P) nghiện nhanh chóng và để lại hậu quả khó Đề bài phù hợp với lường. Nó vừa có lợi lại vừa có hại tuỳ theo đối tượng học sinh Hs lắng nghe mục đích sử dụng. Ma tuý được chia làm song nhiều em chưa * Ưu điểm: nhiều loại như: bạch phiến, hồng phiến, hê xác định đúng yêu rô in, ma túy đá cầu của đề nên điểm - Tác hại của ma tuý: (HS có thể đưa thêm dưới trung bình còn một số dẫn chứng hoặc số liệu cụ thể để thấp. minh hoạ thêm cho phần nội dung này). * Đối với bản thân người nghiện: từ một người khoẻ mạnh trở thành con người bệnh * Nhược điểm: hoạn như kém ăn mất ngủ, lười làm việc - Sợ nước, sợ ánh sáng - Đi vào con đường tội lỗi , ảnh hưởng đến gia đình, xã hội
  7. - Diễn đạt: V. Trả bài. BẢNG THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG Điểm Tỷ lệ tăng Giảm Lớp 3.5- 9-10 7-8.5 5-6.5 0-3 4.5 8a1 8a2 Nguyên nhân căn bản tác động đến mức tăng giảm: Hướng phấn đấu: Tăng số lượng hs đạt điểm từ trung bình trở lên Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng(5’). GV cho học sinh tham khảo một vài đoạn văn thuyết minh hay và rút ra nhận xét về cách dùng từ, đặt câu cũng như kỹ năng kết hợp các yếu tố biểu cảm với miêu tả, tự sự. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : 1 ’ - Ôn lại kiến thức đã học về văn thuyết minh. - Tiếp tục chữa lỗi cho bài viết của mình. - Tiết sau: Thành ngữ. IV. Kiểm tra đánh giá . 2’ Gv thu lại bài kiểm tra, khái quát những điểm cần lưu ý khi làm bài V. Rút kinh nghiệm: KÍ DUYỆT. T30 Ngày /6/2020 . LÊ THI GÁI