Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
ÔN TẬP VĂN BẢN
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức, kỷ năng , thái độ:
- Kiến thức
Một số khái niệm liên quan đến đọc – hiểu văn bản như chủ đề, đề tài, nội dung yêu nước, cảm hứng nhân văn.
Hệ thống văn bản đã học, nội dung cơ bản và đặc trưng thể loại thơ ở từng văn bản.
Sự đổi mới thơ Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến 1945 trên các phương diện thể loại, đề tài, chủ đề, ngôn ngữ.
- Sơ giản về thể loại thơ Đường luật, thơ mới.
Nắm chắc hơn đặc trưng thể loại, đồng thời thấy được nét riêng độc đáo về nội dung tư tưởng và giá trị nghệ thuật của mỗi văn bản.
- Kỹ năng :
Khái quát, hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu các tư liệu để nhận xét về các tác phẩm văn học trên một số phương diện cụ thể.
Cảm thụ, phân tích những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu của một số tác phẩm thơ hiện đại đã học.
- thái độ:
Có thái độ tự giác tìm tòi học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.
Năng lực đọc hiểu
Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác
2. Học sinh: SGK, vở ghi,vở soạn, các phương tiện học tập
File đính kèm:
- giao_an_ngu_van_lop_8_tuan_31_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx
Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 31 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái
- Hoạt động 2: (20p) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức I. Lập bảng thống kê : Văn bản Tác giả Thể loại Giá trị nội dung 1. Vào nhà Phan Bội Thất ngôn Vẻ đẹp của những chiến sĩ yêu nước đầu TK ngục Quảng Châu bát cú ĐL XX mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù ở hoàn Đông cảm (1867-1940) cảnh nào cũng giữ được phong thái ung dung tác khí phách hiên ngang bất khuất và niềm tin sắt 2.Đập đá ở Phan Châu đá vào sự nghiệp giải phóng dân tộc. Côn Lôn Trinh (Ghi nhớ - SGK148 - Tập I) (B15) (1872-1926) 3. Muốn làm Tản Đà Thất ngôn Buồn chán trước thực tại đen tối và tầm thường, thằng cuội (1889-1939) bát cú ĐL thi sĩ muốn thoát li thực tại ấy bằng ước muốn (B16) rất ngông. (Ghi nhớ - SGK157 - Tập I) 4. Hai chữ Trần Tuấn Song thất Nổi đau mất nước và ý chí phục thù cấu xé qua nước nhà Khải lục bát lời văn trăn trối với con là Nguyễn Trãi cha là (B17) (1895-1983) Nguyễn Phi Khanh (Ghi nhớ - SGK163 - Tập I) 5. Nhớ rừng Thế Lữ Thơ mới - Tác giả mượn lời con hổ để diễn tả nỗi chán (B18) (1907-1989) (thơ tự ghét thực tại tầm thường, tù túng. do) - Thể hiện niềm khao khát tự do mãnh liệt. - Khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước thưở ấy. 6. Ông đồ Vũ Đình Liên Thơ ngũ - Thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của (B19) (1913-1996) ngôn ông đồ. - Thể hiện niềm thương cảm chân thành của nhà thơ trước 1 lớp người tàn tạ. 7. Quê Tế Hanh Thơ tự do - Thể hiện một bức tranh tươi sáng sinh động hương (sinh 1921) về làng quê miền biển. (B19) - Làm nổi bật hình ảnh khoẻ khoắn đầy sức sống của người dân làng chài. - Thể hiện tình cảm quê hương trong sáng, tha thiết của nhà thơ. 8. Khi con tu Tố Hữu Lục bát Thể hiện lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát hú (1920-2002) tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng (B19) trong cảnh tù đày.
- IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC.(3P) Có bao nhiêu văn bản thơ, chủ đề về các văn bản Văn bản nghi luận nào em thích nhất vì sao Chiếu, Cáo,Tấu, Hích khác nhau căn bản ở điểm nào V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế . Tiết 127, 128: Tuần 34. ÔN TÂP TIẾNG VIỆT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỉ năng, thái độ: - Kiến thức Các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán, trần thuật, phủ định. Các hành động nói. Cách thực hiện hành động nói bằng các kiểu câu khác nhau. - Kỹ năng : - Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục đích giao tiếp khác nhau. - Thái độ Lựa chọn trật tự từ phù hợp để tạo câu có sắc thái khác nhau trong giao tiếp và làm văn. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs. Năng lực đọc hiểu Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1 . Ổn định lớp:(1p) 2 . Kiểm tra bài cũ : (3p) Kiểm tra vỡ sự chuẩn bị bài của hs 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động)
- ? Câu nào trong số những câu * Câu nghi vấn không dùng để nghi vấn trên được dùng để hỏi - Thảo luận, phát hiện hỏi (2), (5) (điều băn khoăn cần được giải Dùng để bộc lộ cảm xúc đáp) (giải thích, khuyên bảo) ? Câu nào trong số những câu II. Hành động nói: trên không được dùng để hỏi. Nó - Thảo luận, phát hiện, nêu 1. Xác định hành động nói được dùng làm gì. công dụng (1) Kể (2) Bộc lộ cảm xúc HĐ2: Hướng dẫn ôn tập về (3) Nhận định hành động nói: HĐ2: (4) Đề nghị - Cho HS quan sát bảng phụ (5) Giải thích (SGK/131) (6) Phủ định, bác bỏ ? Hãy xác định hành động nói của - Quan sát ngữ liệu (bảng (7) Hỏi các câu đã cho và điền vào bảng phụ) 2. Bảng tổng hợp (SGK/132) (SGK/131) - Xác định hành động nói - Gợi ý HS lập bảng tổng hợp và điền vào bảng theo yêu cầu ở mục I.2/132 - Lập bảng tổng hợp (nhóm) HÀNH ĐỘNG NÓI KIỂU CÂU ĐƯỢC THỰC HIỆN CÁCH DÙNG Trần thuật Kể Trực tiếp Nghi vấn Bộc lộ cảm xúc Gián tiếp Cảm thán Nhận định Trực tiếp Cầu khiến Đề nghị Trực tiếp Nghi vấn Giải thích Gián tiếp Phủ định Phủ định, bác bỏ Trực tiếp Nghi vấn Hỏi Trực tiếp - Hướng dẫn HS đặt câu theo - Đặt câu trình bày trên 3. Đặt câu yêu cầu mục II.3/SGK - 132 bảng. a. SGK - 132 b. HĐ3: Hướng dẫn ôn tập về HĐ3: III. Lựa chọn trật tự từ trong trật tự từ: câu: - Gợi dẫn HS giải thích lý do sắp - Giải thích 1. Theo trình tự diễn biến của tâm xếp trật tự từ được in đậm trong trạng kinh ngạc (trước) Mừng rỡ ngữ liệu 1/133 (sau) 2. a. Lặp lại cụm từ ở câu trước tạo liên kết câu b. Nhấn mạnh thông tin chung của - Gợi dẫn HS giải thích tác dụng - Giải thích tác dụng câu của các cụm từ in đậm ở mục 2 3. Câu a có tính nhạc hơn vì:
- 3 : a, Tôi xin cam kết từ nay không tham gia đua xe trái phép nữa - Tôi xin cam kết từ nay không tổ chức đánh bạc nữa b, Em xin hứa sẽ tích cực học tập rèn luyện để đạt kết quả tốt trong năm học tới - Lựa chọn trật tự từ trong câu : 1 : Biểu thị thứ tự trước sau của hoạt động , trạng thái : Thoạt tiên là tâm trạng kinh ngạc , sau đó là mừng rỡ , cuối cùng là hoạt động về tâu vua 2 : a, Nối kết câu ; b, Nhấn mạnh ( làm ổi bật) đề tài của câu nói 3 : Cấu a có tình nhạc hơn Hoạt động 4. Hoạt động vận dụng, mở rộng *Mục đích: nâng cao hiệu quả vào bài nói- viết *Nội dung: Biết vận dụng kiểu câu phù hợp - Đặt câu, viết đoạn văn có sử dụng câu phủ định. 4. Hoạt động về nhà, hđ nối tiếp *Mục đích: nâng cao hiệu quả vào bài nói- viết đoạn văn c *Nội dung: Nắm kĩ những nội dung về phần tiếng việt đã học Hiểu cách làm và hoàn chỉnh tất cả các bài tập vào vở. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. - Nắm kĩ những nội dung về phần tiếng việt đã học. - Viết đoạn văn có sử dụng những kiểu câu đã học. Soạn bài: “ Văn bản tường trình”. V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế - KÍ DUYỆT. T31 Ngày /6/2020 . LÊ THI GÁI