Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức:

           Củng cố lại kiến thức về việc lựa chọn trật tự từ trong câu.

2. Thái độ:

 Ý thức lựa chọn trật tự từ thích hợp trong giao tiếp.

3. Kĩ năng:

           Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập.

II. CHUẨN BỊ :

     - GV : giáo án, SGK, bảng phụ

     - HS : soạn bài

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP :

  1. Ổn định lớp :
  2. Kiểm tra bài cũ :

   Nêu tác dụng của việc lựa chọn trật tự từ trong câu ? Em rút được bài học gì cho bản thân ?

  1. Dạy bài mới :
doc 7 trang Hải Anh 15/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_tran_duc_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Đức Ngọ

  1. - Làm lại các bài tập - Chuẩn bị bài tiếp theo. IV. RÚT KINH NGHIỆM : Tuần 32 Ngày soạn : 06 /04/2012 Tiết 122 Ngày dạy: 10 / 04/ 2012 LUYỆN TẬP ĐƯA YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ VÀO VĂN NGHỊ LUẬN I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Thấy được yếu tố tự sự, miêu tả là những yếu tố rất cần thiết trong bài văn nghị luận. 2. Thái độ. Ý thức sử dụng yếu tố tự sự, miêu tả làm nổi bật luận điểm. 3. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng đưa yếu tố tự sự, miêu tả vào bài văn nghị luận. II. CHUẨN BỊ : - GV : giáo án, SGK, bảng phụ - HS : soạn bài III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Vai trò của tự sự và miêu tả trong bài văn nghị luận ? Khi đưa yếu tố tự sự và miêu tả vào bài văn nghị luận cần lưu ý điều gì ? 3. Dạy bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi bảng Hoạt động 1 * Đề : -Gọi HS đọc đề và yêu cầu -Đọc Trang phục và văn hóa. của bài -GV ghi đề lên bảng, yêu -Ghi đề vào vở cầu HS ghi vào vở Hoạt động 2 1. Định hướng bài làm : -Đề thuộc kiểu bài gì ? Vấn -Trả lời - Kiểu bài : giải thích, chứng đề nghị luận là gì ? minh Hoạt động 3 -Tình huống cụ thể -Gọi HS đọc hệ thống luận -Đọc 2. Xác lập luận điểm : điểm SGK -GV chia nhóm cho HS thảo -Thảo luận 3 phút (a), (c), (e), (b) => hợp lí luận : Chọn luận điểm phù hợp Hoạt động 4 -GV tổ chức nhóm cho HS -Thảo luận 3. Sắp xếp luận điểm :
  2. 2,3/131 (2) Trần thuật đơn -Gọi hS đọc mục 4, xác định -Đọc (3) Trần thuật ghép kiểu câu, chức năng -Trao đổi 4. SGK/131 a. (1), (3), (6) trần thuật (4) cầu khiến (2), (5), (7) nghi vấn b. (7) hỏi (2), (5) không dùng để hỏi Hoạt động 2 II. Hành động nói : -GV đưa bảng phụ có kẻ -Chú ý 1. SGK/131 bảng SGK (1) kể, (2) cảm xúc, (3) trình -Yêu cầu HS xác định kiểu -Trao đổi bày, (4) đề nghị, (5) giải hành động nói thích, (6) bác bỏ, (7) hỏi -GV đưa bảng phụ -Chú ý 2. SGK/132 -Yêu cầu HS thảo luận điền -Thảo luận TT Kiểu Hành Cách vào bảng. câu động dùng nói (1) Tthuật Kể Ttiếp (2) Cthán BLCX Ttiếp -GV nhận xét, sửa chữa -Chú ý (3) Tthuật Nđịnh Ttiếp (4) Ckhiến Ycầu Ttiếp (5) Nvấn Hỏi Ttiếp (6) Pđịnh Bácbỏ Ttiếp (7) Nvấn Hỏi Ttiếp Hoạt động 3 III. Lựa chọn trật tự từ trong câu : -Gọi HS đọc bài tập 1 -Đọc Bài tập 1/132 SGK/132 Biểu thị thứ tự trước sau của -GV hướng dẫn làm -Trao đổi hành động, trạng thái nhân vật. Bài tập 2/132 -Gọi HS đọc, xác định yêu -Đọc a. Liên kết với câu trước cầu bài tập 2 b. Nhấn mạnh đức tính giản -GV hướng dẫn HS làm -Trao đổi dị của Bác. -Gọi HS đọc, xác định yêu cầu bài tập 3 -GV hướng dẫn HS làm -Trao đổi IV. Luyện tập : Hoạt động 4 Bài tập 1/138 -Gọi HS đọc, xác định kiểu -trao đổi (a) cầu khiến câu cho bài tập 1/138 (b), (h) trần thuật (c), (d) nghi vấn Bài tập 2/138,139 -Gọi HS đọc bài tập 2, xác -Đọc, trao đổi (a) cảm xúc định hành động nói (b) phủ định
  3. 1.5 đ Hội thoại Yêu cầu xác định vai hội thoại Số câu 1 câu/ 0.5 đ Số điểm tỉ lệ % Hành động nói Hiểu được Hiểu được cách dùng trực cách dùng tiếp hay gián trực tiếp hay tiếp gián tiếp Số câu 1 câu/ 0.5 đ 1 câu/ 0.5 đ Số điểm tỉ lệ % Tổng số câu 5 câu/ 3.5 đ 35% 5 câu/ 3.5 đ 35% 1 câu/ 3đ 30% Tổng số điểm Tỉ lệ % I. trắc nghiệm( 4 điểm) Hãy khoanh tròn câu trả lời đúng. Câu 1. Caâu “Anh ñi Caø Mau veà khi naøo ?” duøng ñeå: a. Hoûi. b. Caàu khieán. c. Trình baøy. d. Boäc loä caûm xuùc. Câu 2. Caâu “toâi chöa aên moùn naøy bao giôø.” laø caâu phuû ñònh. a. Đúng b. Sai Câu 3. Caâu “ Ñi nhanh leân.” laø kieåu caâu gì ? a.Nghi vaán. b. Caàu khieán. c. Traàn thuaät. d. Caûm thaùn. Câu 4. Trong ñôøi soáng kieåu caâu naøo ñöôïc sö duïng nhieàu nhaát ? a.Caâu nghi vaán. b. Caâu caàu khieán. c. Caâu traàn thuaät. d. Caâu caûm thaùn Câu 5. Chöùc naêng chính cuûa caâu caûm thaùn laø: a. Ñieàu khieån. b. Boäc loä caûm xuùc. c. Ñeà nghò. d. Trình baøy. Câu 6. Vai xaõ hoäi ñöôïc xaùc ñònh bôûi: a. Teân ngöôøi. b. Caùch noùi chuyeän. c. Caùc quan heä xaõ hoäi. d. Vôùi ngöôøi ít tuoåi hôn. Câu 7. Haønh ñoäng noùi: “ Maøy coù im ngay ñi khoâng?” ñöôïc thöïc hieän: a. Giaùn tieáp. b. Tröïc tieáp. Câu 8 “Caâu traàn thuaät thöôøng thöïc hieäân muïc ñích noùi laø trình baøy.” a. Ñuùng. b. Sai. II. Tự luận.(6 điểm) Câu 1. Caùc caâu sau duøng ñeå laøm gì? a. Trôøi ôi sao toâi khoå theá naøy?