Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

I. MỤC TIÊU:

 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ.

      -  Kiến thức 

 Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính.

 Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận.

      -  Kỹ năng :

Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học.

 So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự, thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản.

  • Thái độ.

Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 8.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs.      

Năng lực đọc hiểu 

Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết

II. CHUẨN BỊ

     1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác

     2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập

docx 14 trang Hải Anh 12/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_tuan_32_nam_hoc_2019_2020_le_thi_gai.docx

Nội dung text: Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 32 - Năm học 2019-2020 - Lê Thị Gái

  1. thuyết về tính thống nhất của -Tính thống nhất được thể hiện ở văn bản Vì VB là một thể chủ đề, đề mục trong qh giữa các ? Vì sao văn bản cần có tính thống nhất, các phần của VB và các từ ngữ then thống nhất? phần trong VB có chốt thường lặp đi, lặp lại. qh gắn bó với nhau 2.Viết đoạn văn: Tính thống nhất của văn bản để làm sáng tỏ chủ -Viết theo lối diễn dịch: Những thể hiện ở những điểm nào ? đề câu văn kế tiếp phải xoay quanh và phát triển ý chủ chốt. (Vì sao ? Viết thành đoạn văn từ mỗi em thích đọc sách, em thích đọc câu chủ đề sau: sách ntn, tác dụng của việc ham +Em rất thích đọc sách thích đọc sách ?). -Viết theo lối qui nạp: Những câu + Mùa hè thật hấp dẫn. trước đó phải xoay quanh và phát 2: Hướng dẫn hs ôn lại tóm tắt Vì tóm tắt VB tự triển ý chủ chốt về sự hấp dẫn của văn bản tự sự. sự sẽ giúp cho mùa hè (Hấp dẫn ntn, với những Vì sao cần phải tóm tắt văn người đọc dễ dàng ai, với em thì sao ?) bản tự sự nắm bắt được nội 3.Tóm tắt văn bản tự sự: dung chủ yếu, hoặc -Đọc kĩ để nắm chắc nội dung của để tạo cơ sở cho VB; xđ nội dung chính cần tóm tắt việc tìm hiểu, phân (lựa chọn các nhân vật q.trọng và tích, bình giá những sự việc tiêu biểu); sắp xếp nội dung chính theo trình tự hợp Muốn tóm tắt văn bản tự sự thì lí; viết VB tóm tắt bằng lời văn phải làm ntn, dựa vào những của mình. yêu cầu nào ? 4.Tự sự kết hợp với miêu tả và Tự sự kết hợp với miêu tả và làm cho câu biểu cảm có tác dụng làm cho câu biểu cảm có tác dụng ntn ? chuyện được kể trở chuyện được kể trở nên sinh động, Viết (nói) đoạn văn tự sự kết nên sinh động, hấp hấp dẫn. hợp với miêu tả, biểu cảm cần dẫn. 5.Trong văn tự sự, các chi tiết kể chú ý những gì ? lại sự việc, con người là nòng cốt, 3: Hướng dẫn hs ôn tập văn là bộ khung, còn các chi tiết miêu thuyết minh tả và biểu cảm tạo sự sinh động và hấp dẫn cho bài văn. ?Văn bản thuyết minh có thuyết minh: nhằm 6.Văn bản thuyết minh: nhằm những tính chất ntn và có cung cấp tri thức cung cấp tri thức (về các hiện những lợi ích gì ? Hãy nêu các (về các hiện tượng tượng và sự vật trong tự nhiên, xã văn bản thuyết minh thường và sự vật trong tự hội, mang tính khách quan xác gặp trong đời sống hằng ngày nhiên, xã hội, thực) cho người đọc. ? mang tính khách 7.Muốn có tri thức làm văn bản quan xác thực) cho thuyết minh: người viết phải tích
  2. quả cần phải xem xét. -VB thông báo: là loại VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phái cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền, thành viên, đoàn thể hoặc những ai quan tâm đến nội dung thông báo được biết để thực hiện hay tham gia. Hoạt động: 3 (15p) Luyện tập thực hành thí nghiệm II. LUYỆN TẬP : Bước 1: Hướng dẫn hs xác lập luận điểm. 1. Xác định luận điểm : Nên đưa vào bài viết những luận điểm nào trong 5 luận điểm SGK? - Nên đưa vào bài viết các luận điểm a, b, c, e. Luận điểm d không phù hợp với yêu cầu 2. Sắp xếp luận điểm : của đề bài, không được dùng để làm luận + Gần đây, cách ăn mặc của một số bạn có điểm. sự thay đổi, không còn giản dị, lành mạnh Bước 2: Hướng dẫn hs sắp xếp lại luận như trước nữa. điểm. + Các bạn ấy lầm tưởng rằng ăn mặc như Sắp xếp lại các luận điểm đã chọn theo hệ vậy sẽ làm cho mình trở thành văn minh thống cho phù hợp với yêu cầu của đề bài? “sành điệu”. +Việc ăn mặc cần phù hợp với thời đại, nhưng cũng cần phù hợp với truyền thống văn hoá, lứa tuổi, nhất là lứa tuổi học sinh chúng ta. + Việc chạy theo mốt làm mất thời gian, tiền bạc, ảnh hưởng tới việc học Em thấy có nên đưa các yếu tố tự sự và + Các bạn nên thay đổ thói quen ăn mặc: miêu tả vào trong quá trình lập luận của nên ăn mặc lành mạnh, phù hợp với lứa mình không? Vì sao? tuổi, văn hoá 3. Vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả: - Ta sẽ tập đưa yếu tố miêu tả trong khi trình bày luận điểm (ở đây miêu tả đóng vai trò minh hoạ). Bước 3: Hướng dẫn hs vận dụng yếu tố tự sự và miêu tả. Viết đoạn văn: nghị luận trình bày luận
  3. Tiết 131 ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kĩ năng , thái độ. - Kiến thức Hệ thống kiến thức và kĩ năng về văn bản thuyết minh, tự sự, nghị luận, hành chính. Cách kết hợp miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự; miêu tả, biểu cảm trong văn nghị luận. - Kỹ năng : Khái quát, hệ thống hoá kiến thức về các kiểu văn bản đã học. So sánh, đối chếu, phân tích cách sử dụng các phương thức biểu đạt trong các văn bản tự sự , thuyết minh, nghị luận, hành chính và trong tạo lập văn bản. -Thái độ. Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 8. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho hs. Năng lực đọc hiểu Nêu và giải quyết vấn đề , hoạt động nhóm, trình bày trao đổi giao tiếp, nói- viết II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: sgk, giáo án, tư liệu tham khảo, các phương tiện dạy học khác 2. Học sinh: SGK, vở ghi, vở soạn, các phương tiện học tập III. TỔ CHƯC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp:(1p) 2. Kiểm tra bài cũ : (3p) Kiểm tra vỡ sự chuẩn bị bài của hs 3 . Bài mới : Hoạt động 1: (2p) tìm hiêu thực tiển (mở đầu, khởi động - Mục đích: tạo cho hs biết sư dụng câu nói phù hợp - Nội dung: Hệ thống và nắm được toàn bộ kiến thức, kĩ năng phần Tập làm văn trong chương trình Ngữ văn 8. Nâng cao hiểu biết và kĩ năng làm bài Hoạt động 2: (20p) hoạt động tìm tòi tiếp nhận kiến thức Hđ của gv Hđ của hs Nd ghi bảng 1.Hướng dẫn hs ôn lại lí 1.Tính thống nhất của văn bản: thuyết về tính thống nhất của -Tính thống nhất được thể hiện ở văn bản Vì VB là một thể chủ đề, đề mục trong qh giữa các ? Vì sao văn bản cần có tính thống nhất, các phần của VB và các từ ngữ then thống nhất? phần trong VB có chốt thường lặp đi, lặp lại. qh gắn bó với nhau 2.Viết đoạn văn:
  4. sự vật ? Nêu ví dụ về các thích. -Phương pháp thuyết minh: phương pháp ấy ? +Phương pháp Có 7 phương dùng số liệu. Hãy cho biết bố cục thường +Phương pháp liệt gặp khi làm bàm bài thuyết kê. minh về: +Phương pháp nêu 8.Bố cục bài văn thuyết minh: +Một đồ dùng ? ví dụ. -MB: Giới thiệu đối tượng cần +Cách làm một sản phẩm nào +Phương pháp so thuyết minh. đó ? sánh. -TB: Trình bày cấu tạo, các đặc +Một di tích, danh lam thắng +Phương pháp điểm, lợi ích, của đối tượng. cảnh ? phân tích. -KB: Bày tỏ thái độ đối với đối +Một loài động vật, thực vật ? +Phương pháp tượng. +Một hiện tượng tự nhiên ? phân loại 4: Ôn tập luận điểm trong 9. Luận điểm trong bài văn nghị văn nghị luận. luận: là những tư tưởng Thế nào là luận điểm trong bài văn nghị luận ? Hãy nêu ví dụ bài. về một luận điểm và nói các - Gv cho một luận điểm, hs nối tính chất của nó ? tiếp câu có yếu tố tự sự, miêu tả, biểu cảm: Mỗi khi có quân xâm lăng xâm phạm bờ cõi thì dân ta già trẻ, gái trai đều đứng lên giết giặc (hs nối Văn bản nghị luận có thể vận vào một vài sự tích đánh giặc). dụng kết hợp các yếu tố miêu 10. Vb nghị luận thường vẫn tả, tự sự, biểu cảm ntn ? Hãy phải có các ytố tự sự, mtả và nêu một ví dụ về sự kết hợp bcảm. Các ytố này giúp cho việc đó ? trình bày luận cứ trong bài văn 5: Ôn tập văn bản tường được rõ ràng, cụ thể sinh động trình. hơn và do đó có sức thuyết phục Thế nào là văn bản tường mạnh mẽ hơn. trình, văn bản thông báo ? Hãy 11.Văn bản tường trình: là loại phân biệt mục đích và cách VB trình bày thiệt hại hay mức độ viết hai loại văn bản đó ? trách nhiệm của người tường trình trong các sự việc xảy ra gây hậu quả cần phải xem xét. -VB thông báo: là loại VB truyền đạt những thông tin cụ thể từ phái cơ quan, đoàn thể, người tổ chức cho những người dưới quyền,
  5. chơi điện tử vào đoạn văn đó không? Những yếu tố miêu tả đó có tác dụng gì? - Giúp cho sự nghị luận được rõ ràng cụ thể. Từ đó em học tập được những gì và rút kinh nghiệm được những gì về việc đưa 4. Viết đoạn văn có yếu tố tự sự và miêu tả yếu tố miêu tả vào bài văn nghị luận? : - Học tập được về các mặt: chọn yếu tố miêu tả, diễn đạt điều cần miêu tả, phối hợp miêu tả và nghị luận. Bước 4: Hướng dẫn hs viết đoạn văn. Dựa theo cách làm luận điểm a em hãy tập đưa yếu tố miêu tả, t/sự vào các luận điểm 2, 3, 4, 5. * Gv tổ chức cho hs trình bày trước lớp 1 đoạn văn các em đã viết để các bạn nghe, nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm Hoạt động 4.Vận dụng và mở rộng. * mục đích: HS Nắm được vai trò, tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. * nội dung: Viết đoạn văn trình bày luận điểm có sử dụng yếu tố tự sự và miêu tả 4. Hướng dẩn về nhà, hđ nối tiếp * mục đích: ôn bài củ định hướng cho bài mới * nội dung - Học sinh về nhà: Thuộc lý thuyết, lấy ví dụ để làm sáng tỏ lý thuyết và hành chỉnh bài tập vào vở. Viết một đoạn trình bày luận điểm khác với luận điểm đã trình bày ở lớp IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. (3P). - Nắm được vai trò, tác dụng của yếu tố tự sự và miêu tả trong văn nghị luận. V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm Hạn chế
  6. bài thơ quê hương của nhà thơ Tế Hanh. C©u 3:(2đ) So s¸nh ®iÓm gièng nhau vµ kh¸c nhau trong c¸c thÓ v¨n: ChiÕu, hÞch. Câu 3 (4đ) Viết đoạn văn ngắn (khoảng 8-10 câu) nói lên mối quan hệ giữa học và hành. C. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM C©u 1: (2®) - ChÐp ®ưîc bµi th¬ ®óng như v¨n b¶n SGK. (2điểm) Tøc c¶nh P¸c Bã (Hå ChÝ Minh) S¸ng ra bê suèi, tèi vµo hang, Ch¸o bÑ rau m¨ng vÉn s½n sµng. Bµn ®¸ ch«ng chªnh dÞch sö §¶ng Cuéc dêi c¸ch m¹ng thËt lµ sang. Sáng tác năm 1941 Câu 2:(2đ) Tình cảm chân thành tha thiết: - Nhớ từng cảnh làng quê - Nhớ cuộc sống của người dân lao động - Từng chi tiết, hình ảnh . C©u 3: (2®) * Gièng nhau: Cïng lµ thÓ v¨n nghÞ luËn cæ, kÕt cÊu chÆt chÏ, lËp luËn s¾c bÐn, cã thÓ ®- îc viÕt b»ng v¨n xu«i, v¨n vÇn hoÆc v¨n biÕn ngÉu. * Kh¸c nhau: VÒ ®èi tưîng sö dông , môc ®Ých vµ chøc n¨ng. - ChiÕu: ban bè mÖnh lÖnh. - HÞch: cæ vò, thuyÕt phôc, kªu gäi, môc ®Ých lµ khÝch lÖ tinh thÇn, t×nh c¶m. - C¸o: tr×nh bµy mét chñ trư¬ng hay c«ng bè kÕt qu¶ mét sù nghiÖp ®Ó mäi người cïng biÕt. - TÊu: tr×nh bµy sù viÖc, ý kiÕn, ®Ò nghÞ. - ChiÕu, hÞch, c¸o: ®èi tưîng sö dông: vua chóa hoÆc bÒ trªn. - TÊu: quan l¹i, thÇn d©n Câu 4 : (4điểm) HS viết đoạn văn khoảng 8 - 10 câu đáp ứng các ý sau : - Học là gì ? Hành là gì ? Học là lãnh hội, tiếp thu kiến thức. Hành là vận dụng những điều học được vào thực tế, hành còn là mục đích của việc học. - Học đi đôi với hành có nghĩa là học lý thuyết phải gắn liền với thực tế