Giáo án Sinh học 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

THỰC HÀNH: KÍNH LÚP, KÍNH HIỂN VI VÀ CÁCH SỬ DỤNG (Tiếp theo)

I. Mục tiêu:

   1. Kiến thức:

             Biết sử dụng kính lúp và kính hiển vi để quan sát tế bào thực vật cấu tạo, cách sử dụng: Giữ gìn và bảo quản

   2. Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng sử dụng kính

   3. Thái độ:

- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ kính lúp, kính hiển vi khi sử dụng.

II. Chuẩn bị:

   1. Giáo viên:

- Kính lúp, kính hiển vi - Tranh hình 5.1-3 SGK

   2. Học sinh:

- Chuẩn bị cây hoặc một vài bộ phận của cây như: cành, lá…

III. Các bước lên lớp:

   1. Ổn định lớp:

   2. Kiểm tra bài cũ:

         Nêu tác dụng của kính lúp, kính hiển vi.

   3. Bài mới:

Hôm nay ta thực hành sử dụng kính lúp, kính hiển vi

doc 17 trang Hải Anh 20/07/2023 920
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_6_tuan_1_den_4_nam_hoc_2020_2021_dinh_thi_n.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tuần 1 đến 4 - Năm học 2020-2021 - Đinh Thị Nguyện

  1. ? Qua thảo luận em rút ra đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa vật sống và vật không sống. Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trả lời GV nhận xét, kết luận Kns: tìm kiếm xử lí thông tin, phản hồi, lắng nghe HN: nghề nghiên cứu sinh vật học, di truyền, HĐ 2: Đặc điểm của cơ thể sống. 2. Đặc điểm của cơ thể sống. GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin (Bảng phụ kẻ sẵn ở giấy rôky) mục 2, các nhóm hoàn thành lệnh sau - Cơ thể sống có những đặc điểm quan mục 2 rồi điền vào phiếu học tập trọng: HS đại diện các nhóm báo cáo kêt quả, + Có sự trao đổi chất với môi bổ sung, gv nhận xét, kết luận. trường (lấy chất cần thiết và loại bỏ ? Qua kết quả bảng phụ trên hãy cho chất thải) để tồn tại. biết cơ thể sống có đặc điểm gì chung. + Lớn lên và sinh sản HS trả lời, GV kết luận 4. Củng cố: 1. Chọn câu đúng trong các câu dưới đây tương ứng với cơ thể sống: A, Đất B, Cây cảnh C, Cát D, Nam châm Đáp án B 2. Cơ thể sống có đặc điểm gì? 5. Hướng dẫn: Học bài và làm bài tập 2 SGK Xem trước bài mới IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: Bài 2: NHIỆM VỤ CỦA SINH HỌC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
  2. sinh học, các phần mà hoc sinh được điểm cấu tạo, hoạt động sống,các điều học ở THCS. kiện sống của sinh vật, cũng như các HS đọc thông tin mục 2 SGK, tìm mối quan hệ giữa các sinh vật với nhau hiểu và cho biết: và với môi trường. Từ đó biết cách sử Nhiệm vụ sinh học là gì ? dụng hợp lí chúng để phục vụ đời sống Nhiệm vụ thực vật học là gì ? của con người HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét - Nhiệm vụ thực vật học: ( SGK ) GV: GDMT: Do thực vật có vai trò quan trọng trong tự nhiên và trong đời sống con người nên chúng ta phải có ý thức sử dụng hợp lí, bảo vệ, phát triển và cải tạo chúng. 4. Củng cố: - Kể tên các nhóm sinh vật trong tự nhiên? - Nhiệm vụ của sinh học là gì ? 5. Hướng dẫn: - Học bài, làm bài tập 3 SGK - Xem trước bài mới: chuẩn bị phiếu học tập mục 2 SGK IV. Rút kinh nghiệm: TT Duyệt Tuần 1 Đinh Thị Nguyện
  3. dạng và phong phú của thực vật. HĐ 2: Đặc điểm chung của thực vật. - HS thực hiện lệnh mục 2 SGK, các nhóm hoàn thành phiếu học tập. - GV treo bảng phụ gọi một vài học 2. Đặc điểm chung của thực vật. sinh điền kết quả vào, HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung, gv kết luận - HS nghiên cứu các hiện tượng ở mục 2 SGK cho biết: ? Em có nhận xét gì về các hiện tượng (Bảng phụ) trên. - HS trả lời, bổ sung, gv nhận xét. - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu thông tin mục 2 SGK cho biết: ? Từ kết quả bảng trên và nhận xét 2 hiện tượng trên, em rút ra thực vật có -Tuy thực vật đa dạng nhưng chúng có đặc điểm gì chung. một số đặc điểm chung: - HS trả lời, bổ sung + Tự tổng hợp được chất hữu cơ - GV nhận xét, kết luận + Phần lớn không có khả năng di * GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ chuyển SGK: + Phản ứng chậm với các kích thích từ môi trường ngoài. 4. Củng cố: Hãy khoanh tròn những câu trả lời đúng trong những câu sau: Làm bài tập trong sgk 5. Hướng dẫn: Đọc mục em có biết. Xem trước bài mới, HS chuẩn bị phiếu học tập. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 2 Tiết: 4 Ngày soạn: Bài 4: CÓ PHẢI TẤT CẢ THỰC VẬT ĐỀU CÓ HOA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa Phân biệt được đặc điểm của thực vật có hoa và thực vật không có hoa
  4. xét và bổ sung quan sinh sản không phải là hoa, quả, HS tìm hiểu thông tin mục 1 SGK, hạt. đồng thời kết hợp bảng trên cho biết: - Thực vật có hoa gồm 2 cơ quan: cơ ? Đặc điểm của thực vật có hoa và quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản thực vật không có hoa? + Cơ quan sinh dưỡng gồm: Rễ, thân, - HS trả lời, GV nhận xét, kết luận lá có chức năng nuôi dưỡng cây. - Để củng cố gv yêu cầu HS làm bài + Cơ quan sinh sản gồm: Hoa, quả, hạt tập sau mục 1 SGK. có chức năng duy trì và phát triển nòi GV: GDMT: Giáo dục HS kiến thức giống. về mối liên hệ giữa các cơ quan trong tổ chức cơ thể, giữa cơ thể với môi trường từ đó có ý thức chăm sóc và bảo vệ thực vật HĐ2: Cây một năm và cây lâu năm. - GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 2. Cây một năm và cây lâu năm. hoàn thiện lệnh mục 2 SGK. ? Kể tên những cây có vòng đời kết thúc trong vòng 1 năm? ? Kể tên một số cây lâu năm, trong - Cây một năm là những cây sống vòng đời có nhiều lần ra hoa kết quả. trong vòng 1 năm. - HS trả lời, bổ sung từ đó các em rút - Cây lâu năm là những cây sống nhiều ra kết luận. năm. - GV nhận xét, kết luận Kns: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, tự tin trong trình bày, kĩ năng hợp tác. 4. Củng cố: Đánh dấu x vào đầu câu trả lời đúng trong những câu sau đây: 1. Nhóm cây nào toàn cây lâu năm. a, Cây mít, cây khoai lang, cây ổi b, Cây thìa là, cây cải cúc, cây gỗ lim. c, Cây na, cây táo, cây su hào. d, Cây đa, cây si, cây bàng. Đáp án d 5. Hướng dẫn: - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK - Xem trước bài mới “ bài 5” IV. Rút kinh nghiệm: TT Duyệt Tuần 2 Đinh Thị Nguyện
  5. kính sao cho nhìn rõ vật nhất  quan sát HĐ 2: Kính hiển vi và cách sử dụng. 2. Kính hiển vi và cách sử dụng. - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin a. Cấu tạo: mục 2 SGK, phát cho một nhóm 1 kính Gồm 3 bộ phận chính: Chân kính, thân hiển vi (tranh) cho biết: kính và bàn kính. Kính hiển vi có cấu tạo gồm mấy bộ - Chân kính làm bằng kim loại phận chính. ? - Thân kính gồm: Hãy kể tên các bộ phận đó. ? + Ống kính: • Thị kính (nơi để mắt quan sát, có chia độ) • Đĩa quay gắn với vật kính • Vật kính có ghi độ phóng đại. +Ốc điều chỉnh: có ốc to và ốc nhỏ Kính hiển vi có tác dụng gì. ? - Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan - HS trả lời, bổ sung. sát, có kẹp giữ.(Ngoài ra còn có gương - GV nhận xét, kết luận. phản chiếu, để tập trung ánh sáng) - GV trình bày cách sử dụng kính hiển * Kính hiển vi có thể phóng đại vật thật vi từ 40- 3000 lần (kính điện tử 10.000- 40.000 lần) b. Cách sử dụng. - Điểu chỉnh ánh sáng bằng gương GV cho HS đọc mục ghi nhớ SGK. phản chiếu HN: nghề nghiên cứu khoa học, - Đặt tiểu bản lên bàn kính sao cho vật nhân giống, nuôi cấy mô, . mẫu đúng ở trung tâm, cố định (không để ánh sang mặt trời chiếu trực tiếp vào kính) - Đặt mắt vào kính, tay phải vặn ốc to từ từ trên xuống đến gần sát vật kính. - Mắt nhìn vào thị kính, tay phải vặn từ từu ốc to dưới lên đến khi thấy vật cần quan sát. - Điều chỉnh bằng ốc nhỏ đến khi nhìn rõ vật nhất. 4. Củng cố: Trình bày các bộ phận của kính hiển vi. Trình bày các bước sử dụng kính hiển vi. 5. Hướng dẫn: Học bài, trả lời các câu hỏi sau bài. Đọc mục em có biết. Xem trước bài mới “ Quan sát TBTV”, chuẩn bị hành tây & cà chua chính. IV. Rút kinh nghiệm:
  6. GV nêu nhận xét các báo cáo 5. Hướng dẫn: Về nhà chuẩn bị vảy hành hoặc thịt quả cà chua chín IV. Rút kinh nghiệm: TT Duyệt Tuần 3 Đinh Thị Nguyện
  7. HĐ 2: Cấu tạo tế bào: - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.4 và * TBTV gồm: tìm hiểu thông tin mục 2 SGK. - Vách TB (chỉ có ở TV), tạo thành - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: khung nhất định. TBTV gồm những phân nào. ? - Mang sinh chất, bao bọc chất TB. Nêu cấu tạo từng phần của TBTV, - Chất TB là chất keo lỏng, chứa các chức năng của chúng. ? bào quan như: lục lạp, không bào - HS trả lời, GV gọi một số HS lên - Nhân có cấu tạo phức tạp, có chức bảng chỉ vào tranh các bộ phận của năng điều triển mọi hoạt sống của TB. TBTV. 3. Mô: - GV nhận xét, kết luận. - Mô là nhóm TB có hình dạng cấu tạo HĐ 3: Mô giống nhau, cùng thực hiện một chức - GV yêu cầu HS quan sát hình 7.5 năng riêng. SGK - Các loại mô thường gặp: - Các nhóm thảo luận hoàn thành lệnh + Mô phân sinh ngọn. mục 3 SGK. + Mô mềm. - HS trả lời, bổ sung + Mô nâng đỡ. - GV nhận xét, kết luận. - GV gọi sinh đọc phần ghi nhớ cuối bài. HN: nghề nghiên cứu khoa học, nhân giống, nuôi cấy mô, . 4. Củng cố: GV tổ chức cho HS trò chơi ô chữ cuối bài T H ự C V ậ T N H Â N T ế B à O K H Ô N G B à O M à N G S I N H C H ấ T C H ấ T T ế B à O Thứ tự từ trên xuống từ ô 1- 5. 1, Bảy chữ cái:nhóm sinh vật lớn nhất có khả năng tự tạo chất hữu cơ ngoài ánh sáng. 2, Chín chữ cái: một thành phần cuat TB, có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của TB. 3, Tám chữ cái: Một thành phần của TB, chứa dịch TB. 4, Mười hai chữ cái: Bao bọc chất TB. 5, Chín chữ cái: hất keo lỏng có chứa nhân, không bào và thành phần khác. 5. Hướng dẫn: - Học bài và trả lời những câu hỏi sau bài. - Đọc mục em có biết cuối bài. - Xem trước bài mới: Sự lớn lên và phân chia TB. IV. Rút kinh nghiệm:
  8. thông tin mục 2 và quan sát hình 8.2 SGK - TB sinh ra rồi lớn lên tới một kích - Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi thước nhất định sẽ phân chia thành 2 phần lệnh mục 2 SGK. TB con đó là sự phân bào. TB phân chia như thế nào. ? - Quá trình phân bào gồm: Các TB ở bộ phận nào có khả năng + Đầu tiên hình thành 2 nhân phân chia. ? + Tế bào chất phân chia Các cơ quan của thực vật như rễ, thân, + Vách TB ngăn đôi thành 2 phần lá lớn lên bằng cách nào. ? + Tách đôi thành 2 TB con mới - Đại diện các nhóm trả lời, bổ sung - Các TB ở mô phân sinh mới có khả - GV nhận xét, kết luận. năng phân chía - TB phân chia và lớn lên giúp cây sinh Theo em việc phân chia TB có tác trưởng và phát triển. dụng gì. - HS trả lời, GV kết luận. - GV trình bày mối quan hệ giữa sự lớn lên và phân chia TB bằng sơ đồ sau: S trưởng P chia TB non TBTT TB non mới - GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK. HN: nghề nghiên cứu khoa học, nhân giống, nuôi cấy mô, . 4. Củng cố: Hãy tìm những từ (a, lớn lên; b, phân chia; c, phân bào; d, phân sinh) để điền vào chỗ trống trong các câu sau; 1. Tế bào được sinh ra, rồi(a) đến một kích thước nhất định sẽ phân chia thành hai tế bào con, đó là sự(c) . 2. Cơ thể thực vật(a) do sự tăng số lượng tế bào qua quá trình(b) .và tăng kích thước của từng tế bào do sự(a) của tế bào 3. Các tế bào ở mô(d) .có khả năng(b) 4. Tế bào(b) và(a) giúp cây sinh trưởng và phát triền. 5. Tế bào(a) .đến một kích thước nhất định thì(b) 5. Hướng dẫn: Học bài và trả lời câu hỏi sau bài. Xem trước bài mới(HS chuẩn bị rễ cây lúa, bưởi ) IV. Rút kinh nghiệm: