Giáo án Sinh học 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

I. MỤC TIÊU

          1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

          - Kiến thức:  Hs nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng. Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên.

          - Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh.

          - Thái độ: Giáo dục hs yêu thích thực vật.   

          2. Năng lực, phẩm chất  

          Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác.

          II. CHUẨN BỊ:

          1. GV - Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao.

          - Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. Kính lúp.

          2. HS  Nghiên cứu bài trước ở nhà

          - Vật mẫu: : Củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao.

          -  Giấy ghi báo cáo thực hành.

          III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.

doc 6 trang Hải Anh 14/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_6_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. Gv: Cho hs q.sát các loại mẫu - Dựa vào đặc điểm của vật thật - tranh 18.1. Yêu cầu: thân mà chia thành: - K- G: Quan sát xem chúng có + Thân củ: (loại trên mặt đặc điểm gì chứng tỏ chúng là đất,loại dưới thân? mặt đất ). Gv: Gợi ý: Phân chia các loại củ Hs: Quan sát theo nhóm. + Thân rể. thành nhóm dựa vào vị trí của nó - Chúng có chức năng dự so với mặt đất, hình dạng củ, trữ chất dinh dưỡng. chức năng. Gv: Sau khi hs q.sát, yêu cầu: Chúng có chồi nách - TB: Tìm những đặc điểm để và chồi ngọn. chứng tỏ những mẫu vật trên là thân ? - K - G: Phân loại thành 2 nhóm: Dạng rễ, dưới mặt đất. 1 trên mặt đất, 1 dưới mặt đất ? - Y - KÉM: Quan sát củ dong, củ gừng. Tìm điểm giống nhau. - TB: Quan sát củ su hào, khoai Hs: quan sát, thảo luận, tây. Tìm điểm giống và khác trả lời. nhau. Giống: hình dạng to, Gv: Cho hs các nhóm nhận xét, tròn, chứa chất dự trữ. bổ sung, chốt lại nội dung: Khác: Su hào trên mặt - K - G: Vậy có những loại thân đất, khoai tây dưới mặt biến dạng nào ? chức năng? đất. b.Quan sát cây xương Gv: Yêu cầu hs q.sát mẫu vật: Hs: Trả lời, chốt nội rồng. cây xương rồng. Tranh 18.2. dung - Y - KÉM: Lấy que nhọn chọc vào cây xương rồng. Có hiện tượng gì ? - TB: Thân xương rồng mọng Hs: Nhựa chảy ra. nước có chức năng gì ? - Y - KÉM: kể tên một số cây mọng nước mà em biết ? Dự trữ nước vì sống Gv: Cho hs trả lời, bổ sung ở môi trường khô cạn. Liên hệ thực tế giáo dục hs Các loại cây như: xương rồng, cành giao sống Cành giao, cây sống nơi khô cạn, nên thân của đời chúng dự trữ nước. Gọi là thân mọng nước. Kiến thức 2: Vận dụng K.T để tìm hiểu đ.đ chức năng của 1 số loại thân biến dạng - PPDH: dạy học hợp tác trong 2. Đặc điểm, chức năng nhóm nhỏ. của một số loại thân - KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ biến dạng. thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc Hs: Thảo luận, thống
  2. - Kiến thức: Hs biết được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá. - Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. - Thái độ: Giáo dục hs yêu thích bộ môn 2. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. GV - Phương tiện Chuẩn bị H: 20.1;20.2. (mô hình cấu tạo trong của phiến lá). 2. HS Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số. - Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm bên ngoài của lá? Các cách sắp xếp của lá trên cây ?Ý nghĩa? - Khởi động : Vì sao lá có thể tự tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Khám phá cấu tạo và chức năng của biểu bì - PP: Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực. - NL: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. Sống yêu thương , sống tự chủ. 1. Biểu bì: - GV treo tranh : lớp tế - Lớp tế bào biểu bì trong bào biểu bì mặt trên và suốt, vách phía ngoài dày lớp tế bào biểu bì mặt có chức năng bảo vệ và cho dưới, trạng thái của lỗ ánh sáng xuyên qua. khí, yêu cầu HS quan sát, - Trên biểu bì (mặt dưới lá) kết hợp với nghiên cứu có nhiều lỗ khí giúp lá trao thông tin SGK, tự nhận đổi và thoát hơi nước. biết kiến thức. - Y - KÉM: Những đặc HS: Đặc điểm: là những điểm nào của lớp biểu bì tế bào không màu trong
  3. Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Ngọc Bích