Giáo án Sinh học 6 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Nêu được các dạng lá biến dạng (thành gai, tua cuốn, lá vảy, lá dự trữ, lá bắt mồi) theo chức năng và do môi trường. Hiểu được biến dạng của lá có ý nghĩa đối với đời sống của chúng.
- Kỹ năng: Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh.
- Thái độ: Giáo dục hs yêu thích bộ môn.
2. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ.
II. CHUẨN BỊ
1. GV Chuẩn bị tranh: Một số lá biến dạng (sgk).
2. HS Nghiên cứu bài trước ở nhà. Chuẩn bị mẫu vật theo nhóm (như sgk).
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ.
- KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực
IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
- GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số.
- Kiểm tra bài cũ
H: Mô tả thí nghiệm để chứng minh sự thoát hơi nước qua lá ?
H: Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng đối với cây ?
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_6_tuan_15_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc_bich.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tuần 15 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm: - K - G: Lá cây xương Lá biến thành gai. rồng có đặc điểm gì ? - TB: Đặc điểm đó có ý Hạn chế sự thoát hơi nghĩa gì đối với đời sống nước. của cây? - Y - KÉM: Lá chét ở cây Có tua cuốn và tay móc. đậu hà lan và lá ở ngọn cây mây khác gì với lá bình thường? - Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh - TB: Mô tả hình dạng và Dạng vảy, màu trắng. màu sắc của củ dong? Chức năng giảm thoát hơi Chức năng? nước. - Y - KÉM: Ở củ hành Phần phiến lá, dự trữ phần phình to là do phần chất dinh dưỡng. nào của lá biến thành? chức năng ? - K - G: Những lá biến Hạn chế sự thoát hơi dạng như vậy có chức nước, thích nghi với môi năng gì ? trường sống. -Gv: Nhận xét, bổ sung Yêu cầu hs hoàn thành bảng: Dùng những tờ bài có sẵn nội dung, dính vào bảng sao cho thích hợp. -Gv: Cho hs chốt lại nội dung: - TB: Có những loại lá - Hs: Dựa vào bảng trả lời biến dạng nào? -Gv:Nhận xét, bổ sung, yêu cầu hs kẽ bảng vào vở. Kiến thức 2: Tìm hiểu ý nghĩa của lá biến dạng - PP: Dạy học đặt và giải 2. Biến dạng của lá có ý quyết vấn đề, dạy học nghĩa gì? hợp tác trong nhóm nhỏ. - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực - NL: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác Lá của một số cây biến đổi
- - Kỹ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập. 2. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương , sống tự chủ. II. CHUẨN BỊ 1. GV Các dạng bài tập trăc nghiệm ở các chương đã học (một số bài tập trong vở bài tập sinh học). 2. HS Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập. III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - KTDH: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số. - Kiểm tra bài cũ H: Có những loại lá biến dạng nào ? Cho VD ? Sự biến dạng đó có ý nghĩa gì ? - Khởi động: Gv Giới thiệu bài mới GV: Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kiến thức 1: Chữa một số bài tập ở chương Rễ - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ 1. Chương Rễ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực - NL: NL tự học, NL phát hiện và giải quyết vấn đề, NL hợp tác, NL sống yêu thương , NL sống tự chủ. -Gv: Cho hs làm bài tập: bài 9/ 16 (SBT). Câu 1: Điền vào chỗ trống - HS trả lời câu hỏi. cho thích hợp: - Có 2 loại rễ chính: và - HS trả lời câu hỏi. - Rễ cọc gồm: và - Rễ chùm gồm: và mọc từ gốc thân. - Rễ có 4 miền: miền trưởng - HS trả lời câu hỏi. thành có chức năng ; miền hút ; miền sinh trưởng ; miền chóp rễ
- Câu 5: Khoanh tròn vào chữ - Hs: lần lượt lên bảng làm cái đầu câu đúng: bài tập. a. Thân cây dừa, cây cau, cây cọ là thân cột. b. Thân cây bạch đàn, cây gỗ lim, cây cà phê là thân gỗ. c. Thân cây lúa, cây cải, cây ổi là thân cỏ. d. Thân đậu ván, cây bìm bìm, cây mướp là thân leo. Gv: Nhận xét, bổ sung - Hs: Lên bảng làm bài tập Câu 6: Tìm từ thích hợp điền - HS điền các từ sau: thân vào chỗ trống trong bài dưới chính, cành, chồi ngọn và đây: chồi nách, chồi lá, chồi hoa, - Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi quả, thân leo, tua cuống, thường xuyên chăm sóc nên thân quấn. cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rõ thân cây gồm: . - Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ . - Chưa đầy 2 tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi . thật ngon. - Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là ., có cách leo bằng , khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là nhưng lại leo bằng Câu 7: Chọn các cụm từ thích - HS trả lời. hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: + Mạch gỗ gồm những ., không có chất tế bào, có chức năng + Mạch rây gồm những , có chức năng Kiến thức 3: Chữa một số bài tập ở chương lá
- lá. - Lớp tế bào mặt dưới có rất nhiều Hoạt động của nó giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước ra ngoài. - Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá có chức năng các chất cho phiến lá. 3. Hoạt động luyện tập HS: Đọc lại các bài tập đã hoàn thành 4. Kiểm tra, đánh giá - Học bài. - Nhắc lại nội dung chính ôn tập. 5. Hướng dẫn về nhà H: Tại sao phải thu hoạch các cây có rễ củ trước khi ra hoa ? H: Người ta thường chọn phần nào của rễ để làm nhà, bàn ghế, trụ cầu ? Vì sao ? H: Trình bày sự tạo thành tinh bột ở lá ? H: Phần lớn nước vào cây đã đi đâu ? - Hs: Trả lời. - Gv: Nhận xét sự chuẩn bị bài của hs V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Ngọc Bích