Giáo án Sinh học 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Ngọc Bích

3. Hoạt động luyện tập

Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk

GV: Cho HS làm bài tập sau:

          - Những cây được sử dụng biện pháp bấm ngọn là:

                   a/ rau muống                            b/ Đu đủ                         c/ rau cải      

                   d/ ổi                                         e/ hoa hồng                     f/ mướp 

          - Những cây không sử dụng biện pháp ngắt ngọn là:

                   a/ mây                                     b/ xà cừ                            c/ mồng tơi 

                   d/ bằng lăng                           e/ bí ngô                            f/ mía

          - GV cho HS giải ô chữ: mồng tơi.

          4. Kiểm tra đánh giá

- Học bài

- Trả lời các câu hỏi SGK/tr47.

          5. Hướng dẫn về nhà

- Đọc phần “ Em có biết”.

- Nghiên cứu bài 15, trả lời các câu hỏi:

+ Cấu tạo trong của thân non như thế nào?

+ Sự khác nhau trong cấu tạo bó mạch của rễ và thân?

doc 22 trang Hải Anh 14/07/2023 2000
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_6_tuan_4_den_7_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 6 - Tuần 4 đến 7 - Trần Ngọc Bích

  1. H:10.2. khoáng Nó không - Y - KÉM: Vì sao mỗi tế tồn tại mãi. bào là một lông hút ? Nó có tồn tại mãi không ? Kiến thức 2: Tìm hiểu chức năng của miền hút - PP: Quan sát tìm tòi, nêu 2. Chức năng của miền hút và giải quyết vấn đề, dạy Các Cấu tạo Chức năng học hợp tác trong nhóm bộ từn bộ chính từng nhỏ. phận phận. bộ phân. - KT: Kĩ thuật chia nhóm, miền Kĩ thuật đặt câu hỏi, động hút. não. Vỏ Gồm 1t.b Bảo vệ các -Gv:Tiếp tục cho hs hoạt -Hs: Trả lời hình đa bộ phận động nhóm: Tìm hiểu giác xết bên trong chức năng của miền hút. s t nhau. H: Cho biết chức năng của Lông hút Hút nước từng bộ phận miền hút ? là t.b biểu & muối Gv: Ghi nội dung vào bì kéo dài khoáng. bảng phụ(Cột 3). ra. -Gv: Cho hs nhận xét, bổ Gồm nhiều chuyển sung t.b. có độ ch t l.hút -Gv: Dùng tranh để bổ lớn khác vào trụ sung, khắc sâu kiến thức nhau giữa cho hs Trụ Gồm Chuyển -Gv: Yêu cầu hs quan sát -Hs: Trả lời giữa những t.b. chất h u lại H: 7.4(ở bài 7) và quan có vách cơ nuôi sát H:10.2, trả lời: mỏng. cây. - K - G: Hãy rút ra nhận + Giống nhau: đều Gồm Chuyển xét sự giống nhau & khác có cấu tạo: Vách tb, nhữ g t.b. nước & nhau sơ đồ chung tế bào màng sinh chất, có vách muối TV với tế bào lông hút ? chất tế bào, nhân, hóa gỗ. khoáng. -Gv: Yêu cầu hs hoàn không bào. Gồm Chứa chất thành bảng phụ (nội dung +Khác nhau: Tế bào những t.b dự trữ. bài học). TV: Lớn lên, phân có chia nhiều tế bào. vách mỏn Tế bào lông hút : g. Có không bào lớn, kéo dài tìm nguồn thức ăn. 3. Hoạt động luyện tập Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. - GV: miền hút là miền quan trọng nhất của rễ vì: a/ Gồm 2 phần: vỏ và trụ giữa. b/ Có mạch gỗ và mạch rây vận chuyển các chất. c/ Có nhiều lông hút giữ chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan.
  2. - Vào bài: Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, vậy cây cần nước và muối khoáng như thế nào? 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Nhận biết nhu cầu cần nước của cây - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và I. Cây cần nước và muối giải quyết vấn đề, dạy học hợp khoáng. tác trong nhóm nhỏ. 1. Nhu cầu nước của - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ cây. thuật đặt câu hỏi, động não. a. Thí nghiệm: 1, 2. -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu TN (SGK) 1. - TB: Bạn Minh làm T.N trên -Hs: Trả lời . nhằm mụch đích gì ? - K - G: Hãy dự đoán kết quả và giải thích ? -Gv: Nhân xét, bổ sung:(Theo dự đoán cây chậu B sẽ bị héo, vì thiếu nước) -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.n -Hs: trả lời: Hạt (rau) 2(T.N làm trước ở nhà): trước khi phơi khô có - Y - KÉM: Hãy báo cáo kết lượng nước nặng hơn quả T.N đã làm trước ở nhà về (nhiều hơn) hạt sau khi lượng nước chứa trong các phơi khô b. Kết luận: loại hạt ? Nước rất cần cho cây, - Gv: Nhận xét, bổ sung -Hs: Trả lời, chốt nội nhưng cần ít hay nhiều - TB: Vậy cây cần nước như dung. phụ thuộc vào từng loại thế nào? cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây. Kiến thức 2: Tìm hiểu nhu cầu cần muối khoáng của cây - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và 2. Nhu cầu cần muối giải quyết vấn đề, dạy học hợp khoáng của cây. tác trong nhóm nhỏ. a. Thí nghiệm 3: (SGK) - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. -Gv: Treo tranh H:11.1, giới thiệu T.N 3 cho hs tìm hiểu: b. Kết luận: - K - G: Theo em bạn Tuấn Rễ cây chỉ hấp thụ muối làm T.N trên để làm gì ? khoáng hòa tan trong đất, -Gv: Cho hs q.sát bảng phụ- cây cần 3 loại muối t.tin sgk thảo luận: khoáng chính: Đạm, Lân, - TB: Em hiểu thế nào về v.trò Kali của muối khoáng đối với cây ? - Y - KÉM: Qua kết quả t.n -Hs: Để CM cây cần cùng với bảng số liệu trên giúp m. khoáng.
  3. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hs hiểu được nhu cầu cây cần nước và muối khoáng, phụ thuộc vào điều kiện nào ? Từ đó có thể thiết kế T.N . - Kỹ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh, so sánh, phân tích. - Thái độ: Giáo dục hs biết cách chăm sóc cây xanh. 2. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Chuẩn bị H:11.2, bảng phụ(chuẩn bị bài tập). 2. HS: Soạn câu hỏi trong nội dung bài III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ thuât dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số. - Kiểm tra bài cũ H: Trình bày T.N1, kết quả, giải thích ? H: Trình bày T.N3, kết quả, giải thích ? - Vào bài: Giới thiệu bài mới Ghi tên bài lên bảng 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu rễ cây hút nước và muối khoáng - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và II. Sự hút nước và muối giải quyết vấn đề, dạy học khoáng của rễ. hợp tác trong nhóm nhỏ. 1. Rễ cây hút nước và - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ muối khoáng . thuật đặt câu hỏi, động não. - Gv: Treo tranh H:11.2, giới thiệu tranh Gợi ý cho HS: Chú ý vào dấu - hs quan sát, thảo luận mũi tên màu đỏ trong hình làm bài tập:(Gv: Treo vẽ, đó là đường đi của nước bảng phụ). và muối khoáng hòa tan. -Hs: Thảo luận, cử đại -Gv: Cho hs nhận xét, bổ diện nhóm lên bảng làm sung: bài tập 1.Lông hút 2.Vỏ 3.Mạch gỗ 4.Lông hút -Gv: Gọi 1hs đọc to bài tập Rễ cây hút nước và muối để thấy được: Con đường hút khoáng hòa tan nhờ vào nước và muối khoáng của rễ. lông hút. -Gv: Tiếp tục cho hs mô tả - Nước và muối khoáng tranh: trong đất được lông hút
  4. V. RÚT KINH NGHIỆM Tuần: 06 Ngày soạn: / /20 Tiết: 12 BÀI 12: BIẾN DẠNG CỦA RỄ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Kĩ năng: Có kỹ năng quan sát, so sánh, đối chiếu. Thu thập thông tin. - Thái độ: Yêu thích bộ môn, tích cực hoọat động thực hành. 2. Năng lực, phẩm chất Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Giấy, bảng phụ, bút dạ 2. HS: ôn lại toàn bộ kiến thức về rễ ở nhà III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ thuât dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số. - Kiểm tra bài cũ Thực hiện kiểm tra 15 phút ( Có đề kèm theo) - Vào bài: Bài học hôm nay ta sẽ thực hành quan sát các loại biến dạng của rễ để ta có thể phân biệt được chúng và hiểu rõ chức năng từng loại rễ biến dạng đó. 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1: Nhận biết một số biến dạng của rễ - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và 1. Quan sát một số biến giải quyết vấn đề, dạy học hợp dạng của rễ. tác trong nhóm nhỏ. - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. - Gv yêu cầu các nhóm báo - HS báo cáo, đặt mẫu cáo sự chuẩn bị và đồng thời vật lên để gv kiểm tra. + Rễ củ: Phình to, chứa
  5. Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Ngọc Bích Tuần: 07 Ngày soạn: / /20 Tiết: 13 Bài 13: CẤU TẠO NGOÀI CỦA THÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Hs xác định được các bộ phận cấu tạo ngoài của thân gồm: Thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách. Phân biệt được 2 chồi nách: Chồi lá và chồi hoa. Phân biệt 3 loại thân: Thân đứng, thân leo, thân bò. - Kỹ năng: Rèn luỵên kĩ năng quan sát tranh, mẫu vật. - Thái độ: Giáo dục hs bảo vệ TV. 2. Năng lực, phẩm chất: Phát triển năng lực tự học, hợp tác, phát hiện và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Giấy, bảng phụ, bút dạ 2. HS: HS ôn lại toàn bộ kiến thức ở nhà III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - PPDH: Dạy học đặt và giải quyết vấn đề, dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ. - Kĩ thuât dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, Kĩ thuật đọc tích cực IV. TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY HỌC 1. Hoạt động khởi động - GV tổ chức lớp, kiểm tra nhanh sĩ số. - Kiểm tra bài cũ H: Hãy kễ tên những loại biến dạng và chức năng của chúng ?
  6. ngô), chồi hoa (hoa hồng). -Hs: Rút ra kết luận, trả - Y - KÉM: Cấu tạo ngoài của lời . thân gồm có những bộ phận nào? Kiến thức 2: Phân loại các loại thân - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và 2. Các loại thân: giải quyết vấn đề, dạy học hợp *Có 3 loại thân chính: tác trong nhóm nhỏ. -Thân đứng: - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ +Thân gỗ: cứng, cao, có thuật đặt câu hỏi, động não. cành. -Gv: treo H:13.3, giới thiệu +Thân cột : cứng, cao, tranh. không cành. - TB: Có mấy loại thân chính ? +Thân cỏ: mềm, yếu, -Gv: Yêu cầu hs thảo luận -Hs: Hoạt động nhóm thấp. nhóm làm b.t ở bảng (sgk/45). làm b.t, lên bảng điền -Thân leo: thân quấn và -Gv: Cho hs nhận xét, bổ vào bảng phụ: tua cuốn. sung.Gv sửa sai (nếu có). Qua -Thân bò: mềm yếu, bò bảng b.t cho hs trả lời: sát đất. - K - G: Có mấy loại thân -Hs: Trả lời :Có 3 loại. đứng? Đặc điểm? - Y - KÉM: Đặc điểm thân leo? thân bò? cho VD? -Gv: Nhận xét - bổ sung. Liên hệ thực tế các loại thân cây -Hs: Trả lời, lấy VD. 3. Hoạt động luyện tập Hs: Đọc phần ghi nhớ sgk, phần “Em có biết”. GV: Yêu cầu HS làm bài tập điền từ ở SGK Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong bài dưới đây: - Nhà tôi trồng 1 cây mướp, tôi thường xuyên chăm sóc nên cây lớn rất nhanh. Khi quan sát cây mướp, thấy rỏ thân cây gồm: . - Những cành mướp với nhiều lá to, phát triển từ và những chùm hoa mướp vàng phát triển từ . - Chưa đầy 2 tháng cây mướp nhà tôi đã phủ đầy giàn, che nắng cho sân. Nó cho tôi . thật ngon. - Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là ., có cách leo bằng , khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là nhưng lại leo bằng - HS điền các từ sau: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách, chồi lá, chồi hoa, quả, thân leo, tua cuống, thân quấn. 4. Kiểm tra đánh giá - Học bài. - Trả lời các câu hỏi SGK/tr45. 5. Hướng dẫn về nhà
  7. tác trong nhóm nhỏ. - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não. -Gv: Yêu cầu hs nhắc lại TN. -Gv: Tóm tắt TN - Yêu cầu hs -Hs: Đọc lại yêu cầu của báo cáo kết qua theo nhóm(8 TN. nhóm). -Hs: báo cáo kết quả. -Gv: Ghi nhanh k.q lên bảng. Thu phiếu học tập a. Thí nghiệm: (SGK). . Cho hs thảo luận: - TB: Hãy n.x chiều cao của b. Kết luận: cây ngắt ngọn và cây không -Thân dài ra do sự phân ngắt ngọn? chia các tế bào ơ mô - K - G: Vậy thân dài ra là do phân sinh ngọn. đâu ? -Sự dài ra của thân ở các -Gv: Nhận xét, b.s qua tranh Do phần ngọn. -Hs: loại cây khác nhau thì 14.1. Đại diện nhóm trả lời. không giống nhau. -Gv: Yêu cầu hs nhớ k.t cũ(bài 8): - K - G: Giải thích vì sao thân dài ra được ? Nhờ phân chia chất t.b - Gv: Bổ sung liên hệ thực tế: ở mô phân sinh - Y - KÉM: Sự dài ra của các ngọn. loại thân khác nhau, thì có -HS: Trả lời giống nhau không? -Gv: Nhận xét, bổ sung: Sự dài ra của các loại cây khác nhau thì không giống nhau. VD: Thân cỏ, dài ra rất nhanh Thân gỗ, dài ra chậm Kiến thức 2: Tìm hiểu và giải thích những hiện tượng trong thực tế - PP: Quan sát tìm tòi, nêu và 2. Giải thích hiện tượng giải quyết vấn đề, dạy học hợp thực tế. tác trong nhóm nhỏ. - Bấm ngọn những loại - KT: Kĩ thuật chia nhóm, Kĩ cây lấy quả, hạt, thân. thuật đặt câu hỏi, động não. - Tỉa cành đối với những - Yêu cầu HS đọc thông tin cây lấy gỗ, sợi. SGK/47 Thảo luận nhóm trả - Tùy từng loại cây mà lời các câu hỏi sau: người ta bấm ngọn, tỉa - K- G: Tại sao những cây - HS trả lời cành vào những giai như: bông, đậu, cà phê đoạn thích hợp. trước khi ra hoa người ta thường ngắt ngọn ?
  8. Ký duyệt Ngày tháng năm 20 Trần Ngọc Bích