Giáo án Sinh học 8 - Tuần 1 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

I/ MỤC TIÊU: 

     1- Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

- Kiến thức:

  • Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học
  • Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên
  • Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học

- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết cấu tạo và chức năng các bộ phận trên cơ thể người 

- Thái độ: Giáo dục lòng yêu thích bộ môn, biết cách tự chăm sóc và bảo vệ cơ thể, từ đó biết bảo vệ môi trường để phòng tránh bệnh tật. 

    2- Phẩm chất, năng lực học sinh: Biết cách tự chăm sóc và bảo vệ cơ thể, từ đó biết bảo vệ môi trường để phòng tránh bệnh tật.

II/ PHƯƠNG PHÁP và ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1 / Phương Pháp : Trực quan , thảo luận nhóm, vấn đáp, giảng giải .

2 / Giáo viên:

  • Tranh : H1.1, H1.2, H1.3
  • Bảng phụ

3 / Học sinh : 

doc 74 trang Hải Anh 14/07/2023 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tuần 1 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_8_tuan_1_den_13_nam_hoc_2020_2021_tran_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 8 - Tuần 1 đến 13 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 • Vậy Oxi được cung cấp vào từ + Nhiều khí Oxi và ít đâu và ngược lại CO2 từ tế bào CO2 được thải ra môi trường nhờ quá trình gì ? ­ Hô hấp là gì ? + Sự thở ­ Ghi bài : + Thông khí ở phổi . ­ Trong quá trình tạo năng lượng thì nó cũng tạo ra 1 lượng CO 2 , CO2 này sẽ được máu vận chuyển đến Phổi và thải ra ngòai nhơ sự chênh lệch nồng độ các khí tại phổi . •Ở phổi khí gì sẽ nhiều , khí gì sẽ ít ? ­ Do đó các khí này sẽ khuyết tán vào nhau để cho nồng độ 2 khí của 2 môi trường này bằng nhau . Hiện tượng này người ta gọi là – HS quan sát tranh hiện tượng trao đổi khí ở phổi . lên điền các bộ phận Còn tế bào thì ngược lại . của hệ hô hấp . • Vậy nhờ giai đọan nào mà phổi lúc nào cũng có nhiều Oxi và ít – HS khác nhận xét CO2 ? vàbổ sung . • Ý nghĩa của sự thở ? ­ Muốn xảy ra hô hấp thì phải có sự thông khí ở phổi . Vậy nhờ các cơ quan nào trong hệ hô hấp mà + Trao đổi khí dễ dàng không khí lúc nào cũng được cung . và nhiều . cấp đủ , ta hãy vào phần 2 : Kiến thức 2 : Các cơ quan trong – HS quan sát đặc II . Các cơ quan trong hệ hô hấp người và chức năng điểm cấu tạo từng cơ hệ hô hấp người và của chúng . quan trong hệ hô hấp để chức năng của chúng thảo luận trả lời các câu Mục tiêu : HS xác định được vị – Hệ hô hấp gồm 2 hỏi : trí các cơ quan và biết cấu tạo phần : Làm ẩm không khí là của các cơ quan đó. Từ đó hiểu + Đường dẫn khí gồm do lớp niêm mạc tiết + được chức năng và nhiệm vụ của các cơ quan chất nhày có ở ( mũi , từng cơ quan . : Mũi , họng , thanh khí quản ) lót bên trong Tiến hành : quản , khí quản , phế đường dẫn khí . • Gv yêu cầu HS lên chú thích quản . Có chức năng : Làm ấm không khí là các cơ quan của hệ hô hấp trên + Dẫn khí vào và ra , do lớp mao mạch dày hình ? làm ẩm , làm ấm đặc dưới lớp niêm mạc không khí đi vào và – GV nhận xét ở mũi và phế quản . tham gia bảo vệ phổi – Chúng ta thấy phổi được cấu lỗ mũi thường ấm hơn tạo từ đâu ? và đỏ khi ta ở vùng 58
  2. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 hợp hoạt động như thế nào để tăng thuộc vào: giới tính, giảm thể tích lồng ngực? Cơ hoành co làm lồng tầm vóc, tình trạng - - Khá giỏi: Dung tích phổi khi hít ngực mở rộng mở rộng sức khoẻ, sự luyện vào, thở ra bình thường và gắng sức thêm về phía dưới, ép tập có thể phụ thuộc vào các yếu tố xuống khoang bụng nào? Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí - GV nhận xét – bổ sung cũ - Vì sao ta nên tập hít thở sâu? Ngoài ra còn có sự tham - Kiến thức 4: Tìm hiểu về gia của một số cơ khác trao đổi khí ở phổi và tế bào trong các trường hợp thở IV/ Sự trao đổi khí - Mục tiêu : Hs trình bày được gắng sức ở phổi và tế bào các cơ chế trao đổi khí ở phổi và Câu 2: Dung tích phổi khi - Sự trao đổi khí ở ở tế bào đó là sự khuếch tán của hít vào và thở ra lúc bình phổi: các chất khí: oxi và cacbonic thường cũng như khi - O2 khuếch tán từ - Cách tiến hành: gắng sực có thể phụ thuộc phế nang vào máu, - Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào vào các yếu tố: Tầm vóc, CO2 khuếch tán từ thực hiện theo cơ chế nào? giới tính, tình trạng sức máu vào tế bào - Khá giỏi:Nhận xét về thành phần khoẻ, bệnh tật. Sức luyện - Sự trao đổi khí ở tế khí cacbonic và oxi khi hít vào và thở tập bào: ra? - O2 khuếch tán từ - Do đâu có sự chênh lệch nồng độ máu vào tế bào, CO2 các chất khí? -Oxi : máu tế bào và khuếch tán từ tế bào - GV cho HS thảo luận nhóm trả phổi máu vào máu lời các câu hỏi: Cacbonic: tế bào máu - - Hãy giải thích sự khác nhau ở phổi mỗi thành phần của khí hít vào và Tỉ lệ % O2 trong khí thở thở ra? ra thấp rõ rệt do O2 - Mô tả sự khuếch tán của oxi và khuếch tán từ phế nang cacbonic vào máu mao mạch - GV nhận xét – bổ sung Tỉ lệ % CO2 trong khí thở - Sự trao đổi khí ở phổi thực chất ra cao rõ rệt do CO2 là sự trao đổi khí giữa mao mạch khuếch tán từ máu mao phế nang với phế nang, còn nồng mạch ra phế nang độ oxi trong mao mạch thấp, còn Hơi nước bão hoà trong cacbonic cao và ngược lại khí thở ra do được làm -Khá giỏi:Sự trao đổi khí ở tế bào là ẩm bởi lớp niêm mạc tiết sự trao đổi khí giữa tế bào và mao chất nhầy phủ toàn bộ mạch. Ơ tế bào tiêu dùng oxi nhiều đường dẫn khí nên nồng độ oxi thấp, cacbonic cao. Tỉ lệ % N2 trong khí hít Máu ở vòng tuần hoàn lớn đi tới các vào và thở ra khác nhau tế bào giàu oxi có sự chênh lệch không nhiều, ở khí thở ra nồng độ các chất dẫn đến khuếch có cao hơn chút do tỉ lệ tán O2 bị hạ thấp hẳn. Sự 60
  3. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 62
  4. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần : 12 Ngày soạn: 2/11 /2020 Tiết : 23 BÀI 22 : VỆ SINH HÔ HẤP I/ MỤC TIÊU 1/Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức - HS trình bay được tác hai của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp - Giảithích được cơ sở khoa học của việc luyện tập thể dục thể thao đúng cách Kỹ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. Kỹ năng hoạt động nhóm Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp - Y thức bảo vệ môi trường. 2. Phẩm chất năng lực học sinh: Đề ra biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: - Bảng 22 – Các tác nhân gây hại đường hô hấp 2/ Học sinh - Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại - Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Hãy nêu cấu tạo và chức năng của từng thành phần trong cấu tạo Xương dài ? Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ? Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay : Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức 1/ Ổn định lớp 2/ Kiểm tra bài cũ: - Thực chất của qú trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì? - Nhờ hoạt động của các cơ quan, bộ phận nào mà không khí trong phổi thường xuyên được đổi mới? 3/ Các hoạt động dạy và học: a) Mở bài: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh hô hấp? b) Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1: Xây dựng biện I/ Cần bảo vệ hệ hô 64
  5. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 xương sườn mở rộng, sau tuổi đó thì không phát triển được nữa - GV kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong 1 phút sẽ làm tăng hiệu quả hô hấp - Hãy đề ra biện pháp tập luyện để có hệ hô hấp khoẻ mạnh? Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành - Quá trình tập luyện để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào? - Liên hệ bảo vệ môi trường. Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng. ? Nêu tác hại của khói thuốc lá đối với hệ hô hấp? 4 . Kiểm tra, đánh giá: 1/ Để tạo môi trường không khí trong lành, hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi nhà máy, xe cộ Em hãy trình bày các biện pháp để khắc phục? 2/ Dung tích sống là gì? Chúng phụ thuộc vào những yếu tố nào? Làm thế nào để tăng dung tích sống? 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài “ Thực hành: Hô hấp nhân tạo”. IV- RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần : 12 Ngày soạn : 1 /11/2020 Tiết : 24 BÀI 23 : THỰC HÀNH: HÔ HẤP NHÂN TẠO I/ MỤC TIÊU: - Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo - Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo - Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực 3. Phẩm chất năng lực học sinh: II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: - Gối cá nhân - Gạc cứu thương hoặc vải mềm 66
  6. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng. 4 . Kiểm tra, đánh giá: - GV nhận xét buổi thực hành - Cho điểm các nhóm - HS dọn vệ sinh lớp 5. Dặn dò: - Làm bài thu hoạch theo các câu hỏi trong SGK trang 77 - Chuẩn bị bài: “Tiêu hoá và các cơ quan tiêu hoá” IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 TT ký duyệt tuần 12 Trần Ngọc Bích 68
  7. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 Tuần : 13 Ngày : 2 /11/2020 Tiết: 25 CHƯƠNG V: CHỦ ĐỀ: TIÊU HOÁ BÀI: 24, 25, 26, 27, 28, 29, 30. BÀI 24 : TIÊU HOÁ VÀ CÁC CƠ QUAN TIÊU HOÁ I/ MỤC TIÊU 1/Kiến thức, kỹ năng, thái độ. Kiến thức: - HS trình bày được: - Các nhóm chất trong thức ăn - Các hoạt động trong quá trình tiêu hoá - Vai trò của tiêu hoá với cơ thể người - Xác định được trên hình vẽ và mô hình các cơ quan của hệ tiêu hoá ở người Kỹ năng: - Rèn kỹ năng: Quan sát tranh, sơ đồ - Rèn tư duy tổng hợ, hoạt động nhóm Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá, có ý thức vệ sinh ăn uống. 2. Phẩm chất năng lực học sinh: quan sát, nhận xét. II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: - Các sơ đồ SGK - Mô hình cơ thể người - Hình 24.3 SGK - Bảng phụ 2/ Học sinh - Dụng cụ học tập. III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : không 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Con người thường ăn những loại thức ăn gì? Sự ăn và biến đổi thức ăn trong cơ thể người có tên gọi là gì? Quá trình tiêu hóa trong cơ thể người diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1: THức ăn và sự tiêu I/ Thức ăn và sự tiêu hoá hoá Mục tiêu: HS trình bày được.hai - Thức ăn gồm các nhóm thức ăn có chất vô cơ và chất Hằng ngày đã có quá chất vô cơ và chất hữu cơ. Các hoạt động trong quá trình oxi hoá các chất hữu cơ trình tiêu hoá và vai trò của tiêu hữu cơ trong cơ thể như - Hoạt động tiêu hoá hoá protein, gluxit, lipit để gồm: Ăn, đẩy các 70
  8. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 5. Dặn dò: - Học bài - Soạn bài 25 “ Tiêu hoá ở khoang miệng” IV- RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần : 13 Ngày soạn : 5/11/2020 Tiết: 26 BÀI 25 : TIÊU HOÁ Ở KHOANG MIỆNG I/ MỤC TIÊU 1/Kiến thức, kỹ năng, thái độ. 1.1/Kiến thức: - Trình bày được các hoạt động tiêu hoá diễn ra trong khoang miệng - Trình bày được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống dạ dày 1.2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng: - Nghiên cứu thông tin, tranh hình tìm kiến thức 1.3/ Thái độ: - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn răng miệng - Ý thức trong khi ăn không được cười đùa 2. Phẩm chất năng lực học sinh: Khái quát hoá kiến thức, hoạt động nhóm II/ CHUẨN BỊ 1/ Giáo viên: - Tranh hình SGK - Bảng phụ 2/ Học sinh: soạn bài III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : - Vai trò của tiêu hoá trong đời sống con người? - Các chất cần cho cơ thể như nước, muối khoáng, các loại vitamin khi vào cơ thể theo con đường tiêu hoá thì cần phải qua những hoạt động nào của hệ tiêu hoá? Cơ thể người có thể nhận chất này theo con đường khác hay không? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Bài hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu quá trình tiêu hoá ở khoang miệng diễn ra như thế nào? Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1: Tìm hiểu về tiêu I/ Tiêu hoá ở khoang hoá ở khoang miệng miệng : 72
  9. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 xuống thực quản ––Nếu đang nuốt thức Hãy giải thích vì sao không nên ăn ta nói chuyện gây ra nói chuyện khi ăn? các phản xạ hắt hơi, ho đẩy thức ăn ra ngoài. Đó –– GV cho HS thảo luận nhóm là hành động bất lịch sự, trả lời các câu hỏi trong SGK mất vệ sinh –– Nuốt diễn ra nhờ hoạt động ––HS thảo luận nhóm của cơ quan nào là chủ yếu và có trả lời các câu hỏi – các tác dụng gì? nhóm khác nhận xét, bổ sung ––Hoạt động của lưỡi là –– Lực đẩy viên thức ăn qua thực chủ yếu và có tác dụng quản xuống dạ dày đã được tạo ra đẩy thức ăn từ khoang như thế nào? miệng xuống thực quản Hoạt động 3: Luyện tập, thực ––Nhờ sự phối hợp nhịp hành nhàng của các cơ thực quản –– Thức ăn qua thực quản có được biến đổi về mặt lí học và ––Thời gian đi qua thực hoá học không? quản ngắn nên thức ăn không bị biến đổi về lí –– GV nhận xét – đánh giá – bổ sung học và hoá học Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng. ? Sự tiêu hoá thức ăn trong miệng về mặt lí học và hoá học mặt nào quan trọng hơn? Tại sao? 4 . Kiểm tra, đánh giá: ? Khi nuốt thức ăn môi ngâm hay hở ra? Tại sao? 5. Dặn dò: - Học ghi nhớ - Soạn bài tiếp theo IV- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 TT ký duyệt tuần 13 Trần Ngọc Bích 74