Giáo án Sinh học 8 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

BÀI 19 :             THỰC HÀNH : SƠ CỨU CẦM MÁU

I . MỤC TIÊU :

  1. . Kiến thức, kỷ năng, thái độ:
    • Chuẩn bị : 1 cuộn băng ,2 miếng gạc, 1 bịch bông gòn, 1 miếng vải mềm ,1 dây vải hoặc dây cao su 

- Kiến thức : Phân biệt được vết thương làm tổn thương tĩnh mạch , động mạch hay chỉ là mao mạch 

- Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng băng bó hoặc làm garô và biết những quy định sau khi đặc garô.

- Thái độ : Giáo dục ý thức nghiêm túc, bảo vệ máy, vệ sinh phòng sau khi thực hành, có ý thức giữ vệ sinh chung cho cơ thể. 

2. Phẩm chất năng lực học sinh: Sử dụng KHV, vẽ hình

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

          1 . Giáo viên :

  • Bảng ( đáp áp )
doc 49 trang Hải Anh 14/07/2023 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_8_tuan_11_den_18_nam_hoc_2020_2021_tran_ngo.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 8 - Tuần 11 đến 18 - Năm học 2020-2021 - Trần Ngọc Bích

  1. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 • Các con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng sau khi hấp thụ ? • Vai trò của gan ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Mở bài: Trong quá trình sống ,em đã từng bị sâu răng hay rối loạn tiêu hoá chưa? Nguyên nhân nào dẫn tới các bệnh đó ? Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1: Tìm hiểu về các I/ Các tác nhân gây tác nhân gây hại hại cho hệ tiêu hoá : Mục tiêu: Chỉ ra các tác nhân gây hại và ảnh hưởng của nó tới các cơ quan trong hệ tiêu hoá . Cách tiến hành: –– HS đọc thầm thông tin SGK –– GV treo bảng phụ –– Hướng dẫn HS thảo luận nhóm trả lời bảng 30.1 –– GV nhận xét – đánh giá –– GV tổng kết : • Trùng kiết lị : Gây kiết lị -Các vi sinh vật gây ? Khá giỏi:Cho biết các tác • Thuốt trừ sâu còn tồn bệnh như : Vi khuẩn , nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ? đọng trong thức ăn giun sán ? Khá giỏi: Mức độ ảnh hưởng • Thức ăn có nhuộm phẩm – Các chất độc hại tới các cơ quan do các tác nhân – màu trong thức ăn đồ uống gây ra như thế nào ? • Một số chất dùng nhiều – An không đúng o Ngoài ra các tác nhân trên – em còn biết có tác nhân nào sẽ gây hại như : Rượu ảnh cách, khẩu phần ăn nữa gây hại cho hệ tiêu hoá ? hưởng tim gan , các chất chát không hợp lí như : Nước trà , ổi xanh , dùng nhiều sẽ gây táo bón . • Ruồi muỗi , tác nhân truyền bệnh nguy hiểm Kiến thức 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo II/ Các biện pháp bảo sự tiêu hoá có hiệu quả . vệ hệ tiêu hoá khỏi Mục tiêu : Hs trình bày các các tác nhân có hại và biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá đảm bảo sự tiêu hoá và cơ sở khoa học của các biện có hiệu quả : pháp . • Đánh răng sau khi ăn và –– Cần hình thành các Cách tiến hành: trước khi đi ngủ bằng bàn thói quen ăn uống hợp chải mềm và thuốc đánh răng vệ sinh, khẩu phần ăn –– GV nêu câu hỏi thảo luận : có chứa F , Ca hợp lí, ăn uống đúng • Thế nào là vệ sinh răng cách, không khí bửa ăn miệng đúng cách ? • Chải răng đúng cách . • Ăn chín , uống sôi . vui vẽ. 38
  2. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 • Phân biệt được sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường với sự trao đổi chất ở tế bào . • Trình bày được mối liên quan gửia trao đổi chất của cơ thể với trao đổi chất ở tế bào . 1.2/ Kỹ năng: • Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình . • Rèn kỹ năng quan sát , liên hệ thực tế • Rèn kỹ năng hoạt động nhóm 1.3/ Thái độ: • Giáo dục ý thức bảo vệ sức khoẻ 2. Phẩm chất năng lực học sinh: quan sát, nhận xét. II/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: • Hình phóng to 31.1 và 31 .2 . • Bảng phụ : Hệ cơ quan Vai trò trong sự trao đổi chất o Tiêu hoá o Biến đổi thức ăn chất dinh dưỡng , thải các chất thừa ra ngoài qua hậu môn . o Hô hấp o Lấy Oxi và thải cacbonic o Bài tiết o Lọc từ máu , thải bài tiết qua nước tiểu . o Tuần hoàn o Vận chuyển Oxi và chất dinh dưỡng tới tế bào ; Vận chuyển CO2 tời phổi và chất thải tới cơ quan bài tiết . 2/ Học sinh III/ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : • Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì ? • Cần phải làm gì để bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo tiêu hoá có hiệu quả ? 3 . Bài mới : b) Hoạt động 1: Mở bài: Em hiểu thế nào là trao đổi chất ? Vật không sống có trao đổi chất không ? Trao đổi chất ở người diễn ra như thế nào ? Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1: Trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường ngoài . Mục tiêu: Hs hiểu được trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường là đặc trưng cơ bản của sự sống . I/ Trao đổi chất giữa Cách tiến hành: cơ thể và môi trường –– GV treo tranh H31.1 ngoài : • Sự trao đổi chất giữa cơ thể và môi • Lấy chất cần thiết –– Ở cấp độ cơ thể , trường ngoài biểu hiện như thế nào ? vào cơ thể thải cacbonic môi trường ngoài cung và chất cặn bã ra môi 40
  3. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 chất ở 2 cấp độ này . • Trao đổi chất ơ cấp –– Trao đổi chất ở hai Cách tiến hành : độ cơ thể : Là sự trao đổi cấp độ có liên quan –– GV yêu cầu HS quan sát hình giữa các hệ cơ quan với mật thiết với nhau , 31.2 trả lời câu hỏi : môi trường ngoài để lấy đảm bào cho cơ thể tồn • Trao đổi chất ở cấp độ cơ thể chất dinh dưỡng và Oxi tại và phát triển . thực hiện như thế nào ? cho cơ thể • TĐC ở cấp độ tế bào được thực • Trao đổi chất ở cấp hiện như thế nào ? độ tế bào : là sự trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên trong . Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành • Nếu trao đổi chất - Nếu TĐC ỡ một cấp ngừng lại sẽ ngừng thì cơ thể sẽ chết . dẫn tới hậu quả gì ? GV yêu cầu HS rút ra kết luận về –– HS đọc kết luận mối quan hệ giữa trao đổi chất ở 2 chung ( khung ghi nhớ cấp độ . SGK ) Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng. –– Ở cấp độ cơ thể sự TĐC diễn ra như thế nào ? 4 . Kiểm tra, đánh giá: –– TĐC ở tế bào có ý nghĩa gì đối với trao đổi chất của cơ thể ? –– Nêu mối quan hệ giữa trao đổi chất ở cấp độ cơ thể với TĐC ở cấp tế bào ? IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: –– Học ghi nhớ –– Soạn bài 32 : “Chuyển hoá ” V- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày tháng năm 2020 TT ký duyệt tuần 17 Trần Ngọc Bích 42
  4. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 lượng ? o Đồng hoá Đồng Dị hoá o Sinh nhiệt hoá ? Khá giỏi: Năng lượng giải • Tổng Phân phóng ở tế bào được sử dụng hợp giải vào những hoạt động nào ? chất chất • Tích Giải luỹ phóng –– Gv hoàn chỉnh kiến thức . năng năng lượng lượng –– GV yêu cầu HS tiếp tục –– Mối quan hệ : Đồng nghiên cứu thông tin  trả Không có đồng hoá không hoá và dị hoá đối lập lời câu hỏi mục  trang 103 có nguyên liệu cho dị hoá nhau , mâu thuẫn nhau –– GV gọi HS lên trả lời • Không có dị hoá không nhưng thống nhất và gắn có năng lượng cho đồng hoá . bó chặt chẽ với nhau . –– Lớp nhận xét bổ sung –– Tương quan giữa –– HS nêu được : đồng hoá và dị hoá phụ –– Lứa tuổi : thuộc vào lứa tuổi , giới • Trẻ em : đồng hoá > dị hoá tính và trạng thái cơ thể . –– GV hoàn chỉnh kiến thức • Người già : Dị hoá > đồng ? Khá giỏi: Tỉ lệ giữa đồng hoá hoá và dị hoá ở những độ tuổi và –– Trạng thái : trạng thái khác nhau thay đổi • Lao động : dị hoá > đồng như thế nào ?(nc) hoá II/ Chuyển hoá cơ bản • Nghỉ: Đồng hoá > dị hoá . : Kiến thức 2: Chuyển hoá cơ – Chuyển hoá cơ bản là –– HS vận dụng kiến thức đã – bản học trả lời năng lượng tiêu dùg khi Mục tiêu : • Có tiêu dùng năng lượng cơ thể hoàn toàn nghĩ Cách tiến hành: cho hoạt động của tim , hô ngơi . • Cơ thể ở trạng thái nghỉ hấp và duy trì thân nhiệt –– Đơn bị : KJ/h/1kg ngơi có tiêu dùng năng lượng –– Ý nghĩa : Căn cứ vào không ? Tại sao? –– HS hiểu được đó là năng lượng để duy trì sự sống chuyển hoá cơ bản để xác định tình trạng sức –– 1 vài HS phát biểu , lớp bổ • GV yêu cầu HS nghiên cứu khoẻ , trạng thái bệnh lí . thông tin em hiểu chuyển sung . hoá cơ bản là gì? Ý nghĩa của chuyển hoá cơ bản ? III / Điều hoà sự chuyển –– GV hoàn thiện kiến thức hoá vật chất và năng Kiến thức 3 : Điều hoà sự lượng : chuyển hoá vật chất và năng –– Cơ chế thần kinh : lượng . –– HS dựa vào thông tin nêu được các hình thức : –– Ở não có các trung Mục tiêu : khu điều khiển sự TĐC . Cách tiến hành : • Sự điều khiển của hệ thần kinh . –– Thông qua hệ tim –– GV yêu cầu HS nghiên cứu mạch thông tin SGK có những hình • Do các hoocmôn tuyến nội – Cơ chế thể dịch do thức nào điều hoà sự chuyển tiết – 44
  5. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 • Tư lịêu về sự trao đổi chất , thân nhiệt , tranh môi trường . III/ CAC HOAT DONG DAY HỌC: 1 . ổn định lớp : 2 . Kiểm tra bài cũ : Chuyển hoá là gì ? Chuyển hoá gồm các quá trình nào ? Vì sao nói chuyển hoá vật chất và năng lượng là đặc trưng cơ bản của cuộc sống ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Mở bài: Em đã tự câp nhiệt độ bằng nhiệt kế chưa và được bao nhiêu độ ? Đó chính là thân nhiệt . Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bài Kiến thức 1:Tìm hiểu thân I/ Thân nhiệt là gì ? nhiệt là gì? Mục tiêu: Hs nêu được khái niệm thân nhiệt , thân nhiệt luôn ổn định 37 0C –– Cá nhân tự nghiên Cách tiến hành: cứu thông tin SGK trang –– GV nêu cầu hỏi : 105 • Thân nhiệt là gì ? –– Trao đổi nhóm ? Khá giỏi: Ở người khoẻ mạnh thống nhất ý kiến và trả thân nhiệt thay đổi như thế nào lời câu hỏi : khi trời nóng hay lạnh ? ( Gvgợi –– Yêu cầu nêu được : ý : vận dụng kiến thức bài 31 và • Thân nhiệt ổn định do -Thân nhiệt là nhiệt 32) (nc) cơ chế tự điều hoà độ của cơ thể . –– Gv nhận xét đánh giá kết quả • Quá trình chuyển hoá của các nhóm . sinh ra nhiệt . –– Thân nhiệt luôn ổn định 370C là do sự –– GV giảng thêm : Ở người – Đại diện nhóm phát – cân bằng giữa sinh khoẻ mạnh thân nhiệt không phụ biểu , các nhóm khác bổ nhiệt và toả nhiệt . thuộc môi trường do cơ chế điều sung hoà –– GV lưu ý : HS hỏi tại sao khi sốt nhiệt độ tăng quá 420 C ? ( GV vận dụng thông tin bổ sung tư liệu và kiến thức bài 14 để giải thích cho HS hiểu ) –– HS tự bổ sung kiến –– GV giúp HS hoàn thiện kiến thức thức –– GV chuyển ý : Cân bằng giữa sinh nhiệt và toả nhiệt là cơ chế tự điều hoà thân nhiệt . Kiến thức 2: Tìm hiểu các cơ II . Các cơ chế điều chế điều hoà thân nhiệt . hoà thân nhiệt : Mục tiêu : HS hiểu rõ cơ chế điều hoà thân nhiệt trong đó 46
  6. SINH HỌC 8 NĂM HỌC 2020 - 2021 phương pháp chống nóng lạnh kết hợp kiến thức thực tế nóng , lạnh : . trao đổi nhóm thống Biện pháp phòng Mục tiêu : HS biết cách phòng nhất ý kiến và trình bày : chống nóng ,lạnh : chống nóng lạnh • Ăn uống phù hợp cho –– Rèn luyện thân thể Cách tiến hành : từng mùa ( rèn luyện da) tăng –– GV yêu nêu câu hỏi : • Quần áo , phương tiện khả năng chịu đựng • Chế độ ăn uống về mùa hè phù hợp . của cơ thể. và mùa đông khác nhau như thế • Nhà thoáng mát mùa –– Nơi ở và nơi làm nào ? hè , ầm cúng mùa đông việc phải phù hợp • Chúng ta phải làm gì để cho mùa nóng và mùa chống nóng và chống rét ? lạnh ? Khá giỏi: Vì sao rèn luyện –– Mùa hè : Đội mũ thân thể cũng là biện pháp chống nón khi đi đường , nóng , chống rét ? (NC) lao động . • Việc xây nhà , công sở . –– Mùa đông : Giữ Cần lưu ý những yếu tố nào góp • Trồng nhiều cây xanh ấm chân , cổ , ngực . phần chống nóng lạnh ? tăng bóng mát , Oxi Thức ăn nóng , nhiều • Trồng cây xanh có phải là –– Đại diện nhóm trình mỡ . biện pháp chống nóng không ? bày đáp án nhóm khác –– Trồng nhiều cây –– GV nhận xét ý kiến của các bổ sung . xanh quanh nhà và nhóm . Sau khi thảo luận yêu cầu –– Thảo luận toàn lớp nơi công cộng . HS nêu rõ các biện pháp chống –– HS tự hoàn thiện kiến nóng lạnh cụ thể . thức . –– GV hỏi : Em đã có hình thức rèn luyện nào để tăng sức chịu đựng của cơ thể ? –– GV hỏi thêm : Giải thích câu : “ Mùa nóng chóng khát, trời mát –– HS vận dụng kiến chóng đói “ thức trả lời Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành: Tại sao mùa rét càng đói càng thấy rét? ( nếu HS không trả lời đúng , đủ . GV gợi ý để quy về kiến thức rồi giải thích ).(NC) Hoạt động 4: Vận dụng mở rộng. –– Thân nhiệt là gì ? Tại sao thân nhiệt luôn ổn định ? 4.Kiểm tra, đánh giá: -Trình bày cơ chế điều hoà thân nhiệt khi trời nóng , lạnh ? IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: –– Học ghi nhớ –– Đọc mục em có biết 48