Giáo án Sinh học 8 - Tuần 4+5 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

 I) MỤC TIÊU :

           1- Mục tiêu, kiến thức, kỷ năng:

Kiến thức : 

          -  Học sinh trình bày được các phần chính của bộ xương 

          _ Xác định vị trí các xương chính ngay trên cơ thể 

          _ Phân biệt các loại xương dài , xương ngắn , xương dẹt về hình thái và cấu tạo 

          _ Phân biệt các loại khớp xương 

    Kỹ năng :  Rèn kỹ năng quan sát , nhận biết

     Thái độ    : Biết vai trò của thể dục thể thao, biết vệ sinh hệ vận động.

          2- Phẩm chất năng lực học sinh: Biết vai trò của thể dục thể thao, biết vệ sinh hệ vận động.

 

  II) PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN : 

  • PHƯƠNG TIỆN : Tranh hình 7.1 , 7.2 ,7.3 ,7.4 /sgk,

                                       Mô hình bộ xương người , xương đầu 

  • PHƯƠNG PHÁP  :  Trực quan , vấn đáp ,thảo luận nhóm , giảng giải 

  III) HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

doc 14 trang Hải Anh 14/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tuần 4+5 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_8_tuan_45_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc_bich.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 8 - Tuần 4+5 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. ? Trung bình: Bộ xương có chức vệ _ Bộ xương người năng gì _ giống nhau về kích gồm nhiều xương và ? Trung bình: Điểm giống nhau và thước và cấu tạo phù hợp được chia làm 3 phần : khác nhau giữa xương tay và xương về chức năng nhưng khác • Xương đầu chân nhau về cấu tạo đai vai và • Xương thân TIỂU KẾT : Bộ xương người có đai hông . • Xương chi cấu trúc và sự sắp xếp giống như ở _ CHỨC NĂNG CỦA động vật đặc biệt là lớp thú xương Sự sắp xếp và đặc điểm XƯƠNG : có đặc tính rắn chắc vì vậy tạo nên hình thái của xương cổ • Nâng đỡ khung làm chỗ bám của cơ và bảo tay , xương cổ chân , bàn -Bảo vệ cơ thể vệ các bộ phận quan trọng bên trong tay và bàn chân _ Nơi bám của các cơ cơ thể như não trong sọ tuỷ sống _ học sinh đọc thông tin trong cột sống và tim phổi trong / 25 /sgk lồng ngực Tuỷ sống trong cột sống và tim - học sinh hoạt động độc phổi trong lồng ngực . lập Kiến thức 2 : Tìm hiểu về các khớp II) CÁC KHỚP xương XƯƠNG : _ Treo tranh 7.4 /26 /sgk _ Khớp bất động : x ? Có mấy loại khớp ? chậu , x sọ ?Mô tả khớp đầu gối ( khớp động ) _ có 3 loại khớp _ Khớp bán động : đốt _ có 2 đầu khớp giữa có sống ? Trung bình: Điểm khác nhau về dịch khớp . Hai đầu x tròn _ Khớp động : x đầu khả năng cử động của khớp động và và lớn có sụn trơn bóng gối , khuỷu tay khớp bán động có dây chằng ? Đặc điểm khớp bất động _ khớp đông có diện khớp TIỂU KẾT : Có 3 loại khớp : khớp 2 đầu xương tròn lớn . động , khớp bán động , khớp bất Khớp bán động có diện động khớp phẳng và hẹp _ có đường nối giữa 2 xương là hình răng cưa khít với nhau nên không cử động được Hoạt động 3: Rèn luyện thực hành Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá 1) Bộ xương gồm mấy phần 2) Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân . Ý nghĩa 3) Vai trò của từng loại khớp V/ DẶN DÒ: Học chú thích hình trang 24 / 25 /sgk
  2. - Dựa tranh giáo viên giảng giải XƯƠNG cấu tạo một xương dài - Học sinh thảo luận ? Khá giỏi: Theo em xương dài theo nhóm : 1) Cấu tạo và chức cấu tạo hình ống , nan xương ở xương hình ống có tác năng của xương đầu xương xếp vòng cung có ý dụng làm cho xương nhẹ dài : nghiã gì đối với chức năng nâng và vững chắc , còn nan đỡ của xương. xương xếp vòng cung có - Kẻ bảng 8.1 /29 tác dụng phân tán lực làm /sgk Dựa vào cấu tạo hình ống của tăng khả năng chịu lực . xương và cấu trúc hình vòm . Con người đã đưa vào kỹ thuật - Học sinh nhìn vào 2) Cấu tạo của xây dựng đảm bảo độ bền vững hình . Nêu và chỉ lại các xương ngắn và mà tiết kiệm được nhiều nguyên đặc điểm cấu tạo của một xương dẹt : liệu làm cột trụ , vòm cửa xương dài . * Màng xương - * Mô xương cứng - * Mô xương xốp Giáo vịên giảng kỹ phần chức - Gồm có đầu xương và năng của xương thân xương ? Cấu tạo của một xương dài - Gồm có sụn đầu xương ? Cấu tạo của đầu xương giảm ma sát - Mô xương xốp có nhiều nan xương P hân tán lực tác động , tạo ô chứa tuỷ đỏ ? Trung bình:Cấu tạo và chức . năng của thân xương - Màng xương to ngang - Mô xương cứng chịu _ Yêu cầu học sinh thông tin  lực đảm bảo vững chắc /29 /sgk và quan sát hình trong khoang xương chứa tuỷ đỏ ơ trẻ em , tuỷ vàng ở ? Hãy quan sát hình và nhận người lớn . xét xương dẹt và xương ngắn - Học sinh quan sát hình khác với xương dài như thế nào 8.3 /sgk . - Đọc thông tin  TIỂU KẾT : Xương dài có cấu / 29 /sgk tạo phù hợp với chức năng . Kiến thức 2: Tìm hiểu sự lớn - Xương ngắn và xương dẹt II) SỰ TO RA VÀ DÀI lên và dài ra của xương cấu tạo không có hình ống . RA CỦA XƯƠNG : ?TB Xương to ra là nhờ đâu ? TBXương dài ra là nhờ vào - Học sinh đọc thông  /29 - Xương to bề xương nào /sgk ngang nhờ sự
  3. gì nhiều muối khoáng ? Đốt xương thì phần nào bị nhưng ít cốt giao cháy ? Khá giỏi: Tại sao người già xương dễ gãy và giòn TIỂU KẾT : Thành phần hoá học của xương gồm có chất hữu cơ và chất vô cơ Hoạt động 3: Rèn luyện, thực hành: Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá : 1) Xương dài có cấu tạo như thế nào ? 2) Hãy phân tích cấu tạo cũa xương dài phù hợp với chức năng của nó ? 3) Nhờ đâu xương dài ra và lớn lên bề ngang ? V/ DẶN DÒ • Học bài , làm bài tập trong sgk , soạn bài 9 • Trả lời câu hỏi trong sgk: 1) 1B , 2G , 3D , 4E , 5A 2) Thành phần hữu cơ là chất kết dính và đảm bảo tính đàn hồi .Thành phần vô cơ : canxi và phôtpho làm tăng độ cứng rắn của xương . Nhờ vậy xương vững chắc là cột trụ của cơ thể 3) Khi hầm xương bò , lợn . Chất cốt giao bị phân huỷ , vì vậy nước hầm xương sánh và ngọt, phần xương còn lại là chất vô cơ không còn được liên kết bởi cốt giao nên xương bở. VI- RÚT KINH NGHIỆM: . Ngày 31tháng 8 năm 2019 TT ký duyệt Trần Ngọc Bích
  4.  Thành phần hoá học của xương có ý nghĩa như thế nào đối với chức năng của xương ?  Nhờ đâu Xương dài ra và lớn lên về bề ngang ? 3 . Bài mới : Hoạt động 1: Cơ bám vào xương , co cơ làm xương cử động . Vì vậy gọi là cơ xương . Vậy cơ có cầu tạo và tính chất như thế nào ? Ta cùng tìm hiểu trong bài hôm nay : Hoạt động 2: tìm tòi kiến thức HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS BÀI GHI Kiến thức 1 : Tìm hiểu cấu tạo của I . Cấu tạo của bắp bắp cơ và tế bào cơ cơ và tế bào cơ : Mục tiêu : Hs trình bày được đặc – Bắp cơ gốm điểm cấu tạo của bắp cơ và tế bào cơ . nhiều bó cơ hợp lại Tiến hành : , bó cơ gốm nhiều – Gv yêu cầu HS đọc thông tin và – HS đọc thông tin TB cơ bọc trong trả lời câu hỏi : quan sát hình 9.1 , thảo màng liên kết. Tế • Bắp cơ có cấu tạo như thế nào ? luận nhóm và trả lời câu bào cơ có nhiều sợi • Tơ cơ có cấu tạo ra sao ? hỏi . tơ dày và tơ cơ Kết luận : Bài ghi mảnh . Kiến thức 2 : Tìm hiểu tính chất của – Đại diện nhóm trình cơ . bày , nhóm khác bổ sung Mục tiêu : Giải thích được tính chất cơ bản của cơ là sự co cơ . II . Tính chất của Tiến hành : cơ : – GV treo tranh H 9.2 , mô tả cách – Tính chất của bố trí thí nghiệm cơ là co và dãn • Trung bình: Khi bị kích thích thì – Khi tơ cơ mảnh cơ phản ứng lại bằng cách nào ? – HS quan sát tranh , xuyên sâu vào vùng • Giải thích cơ chế của sự co cơ ? đọc thông tin , trả lời câu phân bố của tơ cơ hỏi . dày làm tế bào cơ – GV yêu cầu từng nhóm thực hiện ngắn lại , đó là sư thí nghiệm phản xạ đầu gối . co cơ . – GV treo tranh phản xạ đầu gối , – Sự co cơ là do hỏi : hệ thần kinh điều • Giải thích cơ chế thần kinh ở phản khiển , thực hiện xạ đầu gối ? – Các nhóm thực hiện bằng con đường • Nhận xét và giải thích sự thay đổi , nhóm khác nhận xét bổ phản xạ . độ lớn của bắp cơ trước cánh tay khi sung . gập cẳng tay . – HS quan sát trả lời
  5. giữa các cơ : Cơ này co thì cơ kia dãn và ngược lại . Thực ra, đó là sự phối hợp nhiều nhóm cơ Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3: Rèn luyện thực hành Hoạt động 4: Kiểm tra đánh giá Mô tả cấu tạo của tế bào cơ  Thực hiện phản xạ đầu gối và giải thích cơ chế của phản xạ . V/ DẶN DÒ:  Học bài  Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .  Chuẩn bị bài : “ Hoạt động của cơ “ VI- RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 5 Ngày soạn : 25/8/2019 Tiết : 10 Ngày dạy : /9 /2019 Bài 10: HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ I . MỤC TIÊU : 1- Mục tiêu, kiến thức, kỷ năng: Kiến thức : – Chứng minh được cơ co sinh ra công . Công của cơ được sử dụng vào lao động và di chuyển. – Trình bày nguyên nhân của sự mỏi cơ và nêu được các biện pháp chống mỏi cơ . Kỹ năng : – Quan sát , phân tích tổng hợp . Thái độ : – Hiểu được lợi ích của sự luyện tập cơ , từ đó mà vận dụng vào đời sống ; thường xuyên luyện tập thể dục thể thao và lao động vừa sức .
  6. Kết luận : Bài ghi Kiến thức 2 : Tìm hiểu nguyên nhân gây mỏi cơ . II . Sự mỏi cơ : Mục tiêu : Giải thích được nguyên – Sự Oxi hoá các nhân của sự mỏi cơ Biện pháp chất dinh dưỡng tạo phòng chống mỏi cơ . ra năng lượng cung Tiến hành : – HS làm thí nghiệm cấp cho cơ co . a/ Nguyên nhân của sự mỏi cơ : theo SGK – Làm việc quá – GV tổ chức cho HS làm thí – HS khác lên bảng sức và kéo dài dẫn nghiệm như hình 10 SGK và treo bảng điền vào bảng 10 . đến sự mỏi cơ . số 10 trang 34 Kết quả thực – Nguyên nhân nghiệm về biên độ co cơ của ngón tay – HS thảo luận nhóm của sự mỏi cơ là do và hướng dẫn HS tìm hiểu bảng 10 , và trả lời câu hỏi cơ thể không được điền vào chỗ trống để hoàn thiện bảng cung cấp đủ Oxi . nên tích tụ các axít – GV yêu cầu HS thảo luận nhóm lác_tíc gây đầu độc trả lời câu hỏi mục 2 trong SGK . cơ . • Qua kết quả, em cho biết khối lượng như thế nào thì công cơ sản ra lớn nhất ? • Khi tay kéo , thả quả cân nhiều – Nhóm khác nhận lần thì biên độ co cơ như thế nào ? xét và bổ sung . • Khi chạy 1 đoạn đường dài em có cảm giác gì ? Vì sao ? – GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời của HS Kết luận III . Thường xuyên – Kết luận : Cơ co tạo ra lực tác rèn luyện cơ : dụng vào vật làm vật dịch chuyển và sinh ra công . Công cơ có trị số lớn – HS đọc thông tin để – Để tăng cường nhất khi cơ co để nâng một vật có khối trả lời câu hỏi khả năng sinh công lượng thích hợp với nhịp co vừa phải . của cơ và giúp cơ làm việc dẻo dai lâu – Cơ làm việc qúa sức dẫn tới biên mỏi thì cần lao – HS thảo luận nhóm độ co cơ giảm và dẫn tới cơ bị mệt . động vừa sức, để trả lời câu hỏi . Hiện tượng đó gọi là sự mọi cơ . thừơng xuyên luyện – GV yêu cầu hS đọc thông tin ( tập thể dục thể thao nguyên nhân gây mỏi cơ ) và hỏi HS : . • Nguyên nhân nào gây mỏi cơ ? b/ Biện pháp chống mỏi cơ :
  7. • Trung bình: Khi luyện tập thể dục thể thao cần lưu ý điều gì ? – GV nhận xét và bổ sung kiền thức . Kết luận : bài ghi . Hoạt động 3: rèn luyện thực hành Hoạt động 4: Kiểm tyra đánh giá Công của cơ là gì ? CÔng của cơ được sử dụng vào mục đích nào ?  Hãy giải thích nguyên nhân của sự mỏi cơ ? V/ DẶN DÒ:  Học bài  Trả lời câu hỏi và bài tập SGK và sách bài tập .  Đọc “em có biết “  Chuẩn bị bài : “ Tiến hoá của hệ vận động , Vệ sinh hệ vận động “ VI- RÚT KINH NGHIỆM: Ngày 7 tháng 9 năm 2019 TT ký duyệt Trần Ngọc Bích