Giáo án Sinh học 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ

BÀI 27: THỰC HÀNH
QUAN SÁT THƯỜNG BIẾN

I. Mục tiêu 
    1. Kiến  thức
Nhận biết một số thường biến phát sinh ở các đối tượng trước tác động trực tiếp của điều kiện sống .Phân biệt sự khác nhau giữa thường biến và đột biến .
Qua tranh ảnh và mẫu vật sông rút ra được :
 + Tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểugen 
 + Tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng nhiều của môi trường  
    2. Kĩ năng
Rèn kĩ năng quan sát, phân tích trên tranh ảnh và trên tiêu bản .
Rèn kĩ năngthực hành .
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II. Chuẩn bị .
1. GV:
Tranh, ảnh minh hoạ thường biến 
Ảnh chụp chứng tỏ thường biến không di truyền được 
Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc ngoài ánh sáng và trong bóng tối 
      + Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và chải trên
2. HS:  
Mẫu vật: + Mầm khoai lang mọc ngoài ánh sáng và trong bóng tối 
      + Thân cây rau dừa nước mọc ở mô đất cao và chải trên
III. Tiến trình bài giảng .
1. Ổn định lớp .
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
 

doc 7 trang Hải Anh 20/07/2023 780
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9_tuan_15_nam_hoc_2011_2012_pham_minh_thu.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 9 - Tuần 15 - Năm học 2011-2012 - Phạm Minh Thủ

  1. + Nêu cá nhân tố gây thường bảng thu hoạch . biến . Đại diện nhóm trình bày báo GV chốt lại đáp án đúng . cáo . Đối tượng Điều kiện môi Kiểu hình tương ứng Nhân tố tác động trường 1. Mầm khoai Có ánh sáng Mầm lá có màu xanh ánh sáng Trong tối Mầm lá có màu vàng 2. Cây rau dừa Trên cạn ven Thân lá nhỏ Độ ẩm nước bờ Thân lá lớn Trên mặt Thân, lá lớn hơn, rễ nước biến thành phao 3 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 2. Phân biệt II. Phân biệt thường thường biến và đột biến . biến và đột biến . GV hướng dẫn học sinh Các nhóm quan sát tranh, quan sát trên đối tượng lá thảo luận nêu được : cây mạ mọc ở ven bờ và mọc trên ruộng . Thảo luận : + Hai cây mạ thuộc thế hệ + Sự sai khác giữa hai cây thứ nhất (biến dị trong đời cá mạ mọc ơt vị trí khác nhauỉơ thể ). vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào ? + Con của chúng giống nhau + Các cây lúa được gieo từ ( biến dị không di truyền hạt của hai cây trên có khác được ). nhau không ? Rút ra nhận xét ? + Do điều kiện dinh dưỡng + Tại sao cây mạ ở ven bờ khác nhau. phát triển tốt hơn cây trong ruộng ? Một vài học sinh trình bày GV yêu cầu học sinh phân lớp nhận xét bổ sung. biệt thường biến và đột biến . Hoạt động 3. Nhận biết III. Nhận biết ảnh ảnh hưởg của môi trường hưởg của môi trường đối với tính trạng số lượng đối với tính trạng số và tính trạng chất lượng . lượng và tính trạng chất lượng .
  2. HS : Sưu tầm tranh ảnh vố trẻ sinh đụi cựnh trứng và khỏc trứng . III- Tiến trỡng lờn lớp . 1 ổn định tổ chức . 2 Kiểm tra bài cũ . 3 Bài mới . Ở người cũng cú hiện tượng di truyền và biến dị . Việc nghiờn cứu di truyền ở người gặp hai khú khăn chớnh : sinh sản chậm , đẻ ớt con Khụng thể ỏp dụng phương phỏp lai và gõy đột biến . Cho nờn người ta phải đưa một số phương phỏp nghiờn cứu thớch hợp . Đú là phương phỏp nào , thỡ bài hụm nay chỳng ta sẽ hiểu rừ Hoạt động của gv Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Nghiờn cứu phả hệ I Nghiờn cứu phả hệ Để hiểu rừ phương phỏp này trước hết cỏc em hóy Một học sinh lờn giải thớch nghiờn cứu thụng tin và cỏc kớ hiệu giải thớch cỏc kớ hiệu sau : Một học sinh nhận xột Gv : treo bảng phụ ghi sẵn cỏc kớ hiệu Gv nhận xột chung . Vỡ một tớnh trạng cú hai Gv hỏi: Tại sao người ta trạng thỏi đối lập lại dựng 4 kớ hiệu để biểu Cựng trạng thỏi thị sự kết hụn giữa hai Hai trạng thỏi đối lập người khỏc nhau về một tớnh trạng Gv: Sau khi cỏc em đó hiểu rừ cỏc kớ hiệu cỏc em nghiờn cứu VD1 SGK trang 78 Đõy là sơ đồ phả hệ của hai gia đỡnh ở VD1 ( gv treo tranh phúng to sơ đồ phả hệ ) . Sau đú thảo luận nhúm hoàn thành phiộu học tập sau : Hs Thảo luận nhúm hoàn Gv: phỏt phiếu và thụng thành phiếu học tập bỏo thời gian hoàn thành là 4 phỳt HS: Đại diện nhúm phỏt
  3. trong việc lập phả hệ gia đỡnh núi trờn ( khi kớ hiệu gen lặn a - mắc bệnh , gen A- khụng mắc bệnh Gv nhận xột chung Hoạt động 2: Nghiờn cứu II. Nghiờn cứu trẻ đồng trẻ đồng sinh sinh 1. Trẻ đồng sinh cựng Trước hết cỏc em nghiờn trứng và khỏc trứng cứu SGK và cho biết Trẻ đồng sinh là gỡ ? cú Một HS trả lời những trường hợp trẻ đồng sinh nào? Gv : nhận xột chung HS quan sỏt sơ đồ ,thảo luận Yờu cầu HS quan sỏt kĩ hai nhúm và trả lời sơ đồ thảo luận nhúm và hoàn thành phiếu học tập +Giống nhau : lần nguyờn sau : phõn đầu tiờn * Hai sơ đồ a ,b giống Khỏc nhau : số lượng trứng nhau và khỏc nhau ở điểm và tinh trựng tham gia thụ nào ? tinh *Tại sao trẻ sinh đụi cựng +Vỡ hợp tử nguyờn phõn tạo trứng đều là nam hoặc nữ ? ra hai phụi bào từ đú toạ ra *Đồng sinh khỏc trứng là hai cơ thể cú kiẻu gen giống gỡ ? nhau dẫn đến cựng giới Trẻ đồng sinh khỏc trứng +Hai trứng kết hợp hai tinh cú thể khỏc nhau về giới trựng tạo thành hai hợp tử từ Trẻ đồng sinh là trẻ sinh khụng ? đú tạo thành hai cơ thể khỏc ra cựng một lần Gv: nhận xột và thụng bỏo nhau về kiểu gen . Cho nờn Cú hai trường hợp : đỏp ỏn đỳng trẻ đồng sinh cựng trứng cú +Cựng trứng thể cựng giới hoặc khỏc giới +Khỏc trứng Yờu cầu Hs đối chiếu đỏp Một học sinh trả lời Sự khỏc nhau : ỏn và nhận xột lẫn nhau Một học sinh nhận xột +Đồng sinh cựng trứng cú cựng kiểu gen dẫn đến cựng giới Gv : nhận xột chung +Đồng sinh khỏc trứng Gv : qua hoàn thành nội khỏc nhau kiểu gen dẫn dung phiếu học tập em nào đến cựng giới hoặc khỏc cho biết đồng sinh cựng giới trứng và khỏc trứng khỏc