Giáo án Sinh học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

Bài 7. BÀI TẬP CHƯƠNG I

   

I.MỤC TIÊU:

 

1.Kiến thức:

-Củng cố,khắc sâu và mở rộng nhận thức về các quy luật di truyền.

-Vận dụng lí thuyết để giải bài tập.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng giải bài tập trắc nghiệm khách quan.

3.Thái độ:

- Yêu thích moan học.

 

II. CHUẨN BỊ:

1.GV:Chuẩn bị các kiến thức giải các bài tập.

2.HS:Chuẩn bị các bài tập đã giải ở nhà.

III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

1. Ổn định:

2.Kiểm tra bài cũ: (thông qua).

3.Bài mới:

doc 27 trang Hải Anh 14/07/2023 3900
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_9_tuan_4_den_7_nam_hoc_2019_2020_tran_ngoc.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học 9 - Tuần 4 đến 7 - Năm học 2019-2020 - Trần Ngọc Bích

  1. Tuần 5 Ngày soạn: 31- 8 – 2019 Tiết 10 Bài 10. GIẢM PHÂN I.MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: Kiến thức: - Trình bày được những diễn biến cơ bản của NTS qua các kì giảm phân I và giảm phân II. - Phân tích được những sự kiện quan trọng có liên tới các cặp NST tương đồng. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh). Thái độ: - Yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: 1.GV:-Tranh phóng to hình 10 SGK. 2.HS: Xem bài trước ở nhà. III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: ( 4 phút). - Trình bày những diễn biến cơ bản của NST ở các kì ở nguyên phân. -Nêu ý nghĩa của nguyên phân. 3Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Giới thiệu sơ lược bài mới Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1:Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I. Những diễn biến cơ bản của NST trong giảm phân I và II: GV:yêu cầu HS 1. Kỳ trung gian: nghiên cứu TT và _ NST ở dạng sợi mảnh. quan sát tranh phóng - Cuối kì NST nhân đôi to hình 10 thành NST kép dính nhau ở ? Kì trung gian NST Hs: NST duỗi xoắn và NST tâm động. có hình thái như thế nhân đôi. 2. Diễn biến cơ bản của nào. ( TB –K ) NST trong giảm phân: Năm học: 2019 – 2020 Trang 12
  2. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Tại sao những diễn biến cảu NST trong kì sau của giảm phân I là cơ chế tạo nên sự khác nhau về nguồn gốc NST trong bộ đơn bội ( n NST ) ở các tế bào con - Trình bày những diễn biến cơ bản của quá trình giảm phân II - So sánh nguyên phân - giảm phân IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài 11 V. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt Ngày 07 tháng 9 năm 2019 Trần Ngọc Bích Năm học: 2019 – 2020 Trang 14
  3. Gv: chốt lại kiến thức. Hs: Nhận xét + Noãn bào bậc I và tinh bào ? Nêu những đặc điểm Hs: Dựa vào thông tin bậc I đều thực hiện giảm phân giống và khác nhau cơ H.11 trình bày trên để tạo ra giao tử. bản của 2 quá trình phát tranh sinh giao tử đực và giao tử cái. ( TB – K ) Gv: Hoàn thiện lại kiến Hs: Nhóm khác nhận - Khác nhau: thức cho học sinh xét Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực - Noãn bào bậc 1 qua - Tinh bào bậc 1 qua giảm phân giảm phân 1 cho thể 1 cho 2 tinh bào bậc 2 cực thứ nhất ( kích thước nhỏ) và noãn bào bậc 2 (kích thước lớn ) - Mỗi tinh bào bậc 2 qua giảm - Noãn bào bậc 2 qua phân 2 cho 2 tinh tử, các tinh tử giảm phân 2 cho thể phát sinh thành tinh trùng. cực thứ 2 ( kích thước nhỏ) và 1 tế bào trứng ( kích thước lớn ) - Từ tinh bào bậc 1 qua giảm - Kết quả: Mỗi noãn phân cho 4 tinh tử và phát sinh bào bậc 1 qua giảm thành tinh trùng. phân cho 2 thể cực và 1 tế bào trứng Kết luận: Sự giống và khác nhau của quá trình phát sinh giao tử đực và cái Kiến thức 2: Thụ Tinh Gv: Yêu cầu Hs đọcv Hs: Đọc TT II. Thụ Tinh: TT - Thụ tinh là sự kết hợp ngẫu ? Nêu khái niệm thụ tinh Hs: Thụ tinh là sự kết nhiên giữa một giao tử đực và ( TB ) hợp giữa 1 giao tử đực cái. và 1 giao tử cái. - Bản chất là sự kêt hợp của 2 ? Bản chất của quá trình Hs: Là sự kết hợp bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân thụ tinh là gì. ( TB ) giữa 2 bộ nhân đơn lưỡng bội ở hợp tử. bội→lưỡng bội ở hợp tử. ? Tại sao sự kết hợp Hs: 4 tinh trùng chứa ngẫu nhiên giữa giao tử bộ NST đơn bội khác đực và cái được các hợp nhau về nguồn tử chứa các tổ hợp NST gốc→hợp tử có các tổ khác nhau về nguồn hợp NST khác nhau. gốc. ( TB – K ) Năm học: 2019 – 2020 Trang 16
  4. Tuần 6 Ngày soạn: 8 – 9 – 2019 Tiết 12 Bài 12. CƠ CHẾ XÁC ĐỊNH GIỚI TÍNH I.MỤC TIÊU: Kiến thức, kỹ năng, thái độ: .Kiến thức: - Mô tả được mô số đặc điểm của NST giới tính. - Trình bày được cơ chế NST xác định được giới tính ở người. - Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và ngoài đến sự phân hóa giới tính. Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình. - Phát triển tư duy lí luận (phân tích, so sánh) Thái độ: - Yêu thích moan học. II.CHUẨN BỊ: 1.GV:Các hình phóng to hình 12.1 , 12.2 (SGK). 2.HS:Xem bài trước ở nhà. III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: - Trình bày quá trình phát sinh giao tử ở động vật ? - Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ cơ thề?. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn: Sự phối hợp các quá trình nguyên phân, giảm phân và thụ tinh đảm bảo duy trì ổn định bộ NST của loài qua các thế hệ. Cơ chế nào xác giới tính của loài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Kiến thức 1:Nhiễm sắc thể giới tính. ( 13 phút). GV:Cho yêu cầu hs quan sát Hs: Quan sát H 8.2 I. Nhiễm sắc thể giới tính: hình 8.2 SGK. ? Quan sát H8.2 nêu những HS: Quan sát H 8.2 nêu - Ở tế bào lưỡng bội: điểm giống và khác nhau ở điểm giống và khác nhau + Có các cặp NST thường ( A bộ NST của ruồi đực và ruồi của bộ NST ) cái. ( TB ) Hs: Ghi nhớ. + 1 cặp NST giới tính: Gv: Phân tích đặc điểm của Tương đồng XX NST thường và NST giới Không tương đồng XY Năm học: 2019 – 2020 Trang 18
  5. con trai hay gái. ( TB ) Tinh trùng Y→XY ( trai ) Gv: Gọi 1 Hs lên tranh Hs: lên tranh xác định xác định cơ chế NST xác định giới tính. Gv: Phân tích các khái Hs: lắng nghe niệm đồng giao tử, dị giao tử và sự thay đổi tỉ lệ nam nữ theo lứa tuổi. ? Vì sao tỉ lệ con trai và Hs: 2 loại tinh trùng tạo ra con gái sinh ra ≈ 1: 1 tỉ với tỉ lệ ngang nhau. lệ này đúng trong điều Các tinh trùng tham gia thụ kiện nào. ( K –G ) tinh với xác suất ngang nhau. Tỉ lệ này đúng khi số Gv: kết luận lượng thống kê đủ lớn. Kết luận: P:( 44A + XX ) x ( 44A + Y) 22A + X GP: 22A + X 22A + Y F1: 44A + XX ( gái ) 44A + XY ( trai ) Kiến thức 3:Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân hóa giới tính. ( 7 phút). III. Các yếu tố ảnh hưởng Gv: yêu cầu Hs đọc TT Hs: đọc TT đến sự phân hóa giới tính: ? Những yếu tố nào ảnh Hs: Mội trường trong cơ hưởng đến sự phân hóa giới thể và môi trường ngoài. - Ánh hưởng của môi trường tính trong do rối loạn tiết hoocmon ? Cơ chế xác định giới tính Hs: Điều chỉnh tỉ lệ đực sinh dục→ biến đổi giới tính. có ý nghĩa gì trong sản xuất. cái phù hợp với mục đích - Ảnh hưởng của môi trường sản xuất. ngoài: nhiệt độ, CO2, ánh sáng. Gv: kết luận - Ý nghĩa: Chủ động điều chỉnh tỉ lệ đực : cái phù hợp với mục đích sản xuất. Kết luận: Ánh hưởng của môi trường trong do rối loạn tiết hoocmon sinh dục→ biến đổi giới tính. - Ảnh hưởng của môi trường ngoài: nhiệt độ, CO2, ánh sáng Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập Nêu những điểm khác nhau giữa NST giới tính và NST thường. Tại sao người ta cò thể điều chỉnh tỉ lệ đực cái ở vật nuôi điều đó có ý nghĩa gi? IV. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối : - Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Xem trước bài mới. Năm học: 2019 – 2020 Trang 20
  6. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Nội dung Kiến thức 1: Thí nghiệm của Moocgan I. Thí nghiệm của Gv: yêu cầu Hs đọc TT và Hs: Đọc TT Moocgan: quan sát H 13 - Thí nghiệm: Gv: Giới thiệu sơ lược về Hs: Lắng nghe P: Xám, dài x Đen, cụt Moocgan và đối tượng F1: Xám dài được nghiên cứu. Lai phân tích: ? Trình bày thí nghiệm của Hs:Trình bày TN→lớp ♂ F1 x ♀ đen cụt Moocgan ( K –G ) nhận xét. F2: 1 xám dài : 1 đen Gv: Chốt lại. cụt Gv: yêu cầu Hs nghiên cứu Hs: Quan sát H 13 H. 13 ? Tại sao phép lai giữa ruồi Hs: Vì đây là phép lai giữa đực F1 với ruồi cái thân đen cá thể mang KH trội với cá cánh cụt được gọi là phép thể mang KH lặn lai phân tích. ( TB –K) ? Moocgan tiến hành phép Hs: Nhằm xác định KG của lai phân tích nhằm mục ruồi đực F1. đích gì. ( TB-K) ? Vì sao Moocgan cho rằng Hs: Vì kết quả phép lai - Giải thích: Kết quả ( sơ đồ các gen cùng nằm trên 1 phân tích có 2 tổ hợp mà H 13) NST ( K –G ) ruồi thân đen cánh cụt cho 1 - Kết luận: loại giao tử ( bv )→♂F1 cho Di truyền liên kết là trường 2 loại giao tử → các gen hợp các gen quy định nhóm nằm trên cùng 1 NST cùng tính trạng nằm trên 1 NST phân li về giao tử. cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. GV: Chốt lại. Hs: Nhận xét ? Giải thích kết quả phép Hs: Dựa vào H 13 trình bày. lai. ( K – G ) ? Hiện tượng di truyền liên Hs: trả lời kết là gì. ( TB –K ) Gv: Kết luận Kết luận: Di truyền liên kết là trường hợp các gen quy định nhóm tính trạng nằm trên 1 NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp qua thụ tinh. Kiến thức 2: Ý nghĩa của di truyền liên kết II. Ý nghĩa của di truyền GV:Nêu tình huống: Hs: Lắng nghe liên kết: Trong tế bào ,số lượng Hs: 1 NST sẽ mang nhiều gen lớn gấp nhiều lần số gen. lượng NST (ví dụ:Tế bào - Trong tế bào mỗi NST Năm học: 2019 – 2020 Trang 22
  7. Tuần 7 Ngày soạn: 14 – 9 – 2019 Tiết 14 Bài 14:THỰC HÀNH : QUAN SÁT HÌNH THÁI NHIỄM SẮC THỂ I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nhận dạng được NST ở các kì. 2.Kĩ năng: - Phát triển kĩ năng sử dụng và quan sát tiêu bản dưới kính hiển vi. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình. 3.Thái độ: - Yêu thích moan học II. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1.GV:- Các tiêu bản cố định NST của một số loài động vật,thực vật (giun dũa,châu trấu,tâu bò,lợn,hành lúa nước,người . - Kính hiển vi quan học số lượng tương ứng với nhóm hs. - Hợp tiêu bản với số lượng tương ứng với nhóm hs. 2.Hs: Xem trước bài ở nhà III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: 3.Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1:(20 phút). Năm học: 2019 – 2020 Trang 24
  8. +Báo cáo thu hoạch. III. Báo cáo thu hoạch: GV:Treo tranh các kì của HS:Quan sát tranh đối Vẽ và chú thích các hình nguyên phân. chiếu với hình vẽ của đã quan sát được. nhóm và sau đó nhận dạng NST đang ở kì nào. GV:Cung cấp thêm thông Hs: Từng thành viên vẽ tin: và chú thích các hình đã +Kì trung gian:Tế bào có quan sát được vào vở. nhân. +Các kì khác căn cứ vào vị trí NST trong tế bào.VD: kì giữa NST tập trung ở giữa tế bào thành hàng, có hình thái rõ nhất. GV:Có thể dùng tranh câm các kì nguyên phân (nếu trường chưa có hợp tiêu bản NST) IV. Nhận xét: -GV: Đánh giá chung về ý thức và kết quả của từng nhóm. - Đánh giá kết quả qua bảng thu hoạch. 4.Dặn dò: Về xem trước bài mới để chuẩn bị sang chương mới. IV. Rút Kinh Nghiệm: Duyệt Ngày 21 tháng 9 năm 2019 Trần Ngọc Bích Năm học: 2019 – 2020 Trang 26