Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức: Giúp học sinh cũng cố và khắc sâu kiến thức về đặc điểm bên ngoài của lá, các kiểu gân lá, phân biệt 2 loại lá đơn và lá kép.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên:
+ Tài liệu: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 6, giáo án.
+ Mẫu vật: Lá có đủ chồi nách, cành, lá có đủ 3 kiểu: Mọc đối, cách, vòng.
- Học sinh:
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_15_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 15 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Để củng cố lại kiến thức đã học trong chương IV, chúng ta cùng tiến hành quan sát các loại lá khác nhau ở tiết học này. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (33 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Quan sát đặc điểm bên ngoài của lá - Thời lượng: 18 phút - Mục đích: Nhận biết các đặc điểm bên ngoài của lá - GV: Yêu cầu học sinh - Đại diện nhóm trình bày - Quan sát đặc điểm trình bày bộ sưu tập về lá bộ sưu tập của nhóm. bên ngoài của lá gồm: của nhóm mình sưu tập. Phiến lá, cuống lá, - Yêu cầu nhóm mô tả về - Đại diện nhóm phát gân lá. đặc điểm bên ngoài của lá, biểu, HS cùng nhóm hoặc - Quan sát gân lá: có các kiểu lá, phân biệt 2 khác nhóm bổ sung. 3 kiểu: Gân hình loại lá đơn và lá kép. mạng, gân song song, - GV: nhận xét và đánh - HS: nghe và ghi bài. gân hình cung. giá bộ sưu tập về lá tốt - Quan sát 2 loại lá: nhất của các nhóm và cho Lá đơn và lá kép. điểm. Kiến thức 2: Bài tập. - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: Phân biệt và nhận dạng được các loại lá. - GV: nêu và gọi học sinh - HS ghi câu hỏi và tiến Giúp lá nhận được trả lời câu hỏi. (Yêu cầu hành thảo luận nhóm. nhiều as để quang các nhóm thảo luận) hợp. ? Lá mọc trên mấu thân - Đại diện nhóm trả lời, + Phiến lá có nhiều xếp so le nhau có tác dụng nhóm khác nhận xét và hình dạng, kích thước gì? bổ sung. khác nhau. ? Những đặc điểm nào - Đại diện nhóm trả lời, + Lá có 3 kiểu gân lá: chứng tỏ lá rất đa dạng? nhóm khác nhận xét và Mạng, cung, song bổ sung. song. ? Đánh dấu X vào các cột - Đại diện nhóm trả lời, + Có 2 loại lá đơn và nếu cây lá đơn và lá kép nhóm khác nhận xét và lá kép. và điền nội dung thích bổ sung. hợp vào các cột còn lại trong bảng. - GV: kết luận, sữa chữa - HS: nghe và ghi bài. hoàn thiện bài tập. STT Tên cây Lá đơn Lá kép Loại gân lá Kiểu xếp lá 1 Cây mồng tơi x Hình mạng Mọc cách
- 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Ở một số cây có hoa rễ, thân, lá của nó ngoài chức năng nuôi dưỡng cây còn có thể tạo thành cây mới. Vậy cây mới đó được hình thành như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (33 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu về Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa - Thời lượng: 13 phút - Mục đích: Biết được sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa. - GV yêu cầu HS hoạt - HS hoạt động nhóm -> 1. Sự tạo thành cây động nhóm -> trả lời câu trả lời câu hỏi mục mới từ rễ, thân, lá ở hỏi mục SGK trang 87 SGK trang 87 một số cây có hoa - GV cho HS trao đổi kết - Đại diện nhóm trình bày Một số loại cây trong quả ý kiến. điều kiện thích hợp - GV yêu cầu HS hoàn - Cá nhân HS nhớ lại kiến (đất ẩm, nơi ẩm ) có thành bảng trong vở -> sau thức đã học về rễ, thân, lá khả năng tạo được cây đó lên hoàn thành bảng biến dạng và kết quả thảo mới từ cơ quan sinh phụ GV đã chuẩn bị trước. luận củ nhóm -> hoàn dưỡng (rễ, thân, lá) thành bảng - GV nhận xét -> yêu cầu - HS rút ra kết luận. HS rút ra kết luận. Kiến thức 2: Tìm hiểu về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: + Hiểu được khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên + Tìm được một số ví dụ về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên. + Hiểu được các biện pháp tiêu diệt cỏ dại có hại cây trồng và giải thích cơ sở khoa học của những biện pháp đó. - GV yêu cầu cá nhân HS - Cá nhân HS hoàn thành 2. Sinh sản sinh hoàn thành yêu cầu mục yêu cầu mục SGK dưỡng tự nhiên của SGK trang 88 trang 88 cây - GV gọi vài HS đọc kết - HS đọc kết quả -> tự - Sinh sản sinh dưỡng quả -> nhận xét, sửa chữa sửa chữa -> hình thành tự nhiên là hiện tượng -> cho HS hình thành khái khái niệm sinh sản sinh hình thành cá thể mới niệm sinh sản sinh dưỡng dưỡng tự nhiên. từ một phần của cơ tự nhiên. quan sinh dưỡng (rễ, - GV hỏi: - HS sử dụng kiến thức thân, lá). SGK và kiến thức thực tế - Những hình thức
- B. Nhổ bỏ tận gốc vì cỏ dại thường phát tán rất nhanh nhờ quá trình sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ. C. Cắt sát gốc vì cỏ dại không có khả năng sinh sản sinh dưỡng tự nhiên và tốc độ tăng trưởng của chúng thì cực chậm. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Cây khoai tây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân củ B. Cây chuối sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng rễ củ. C. Cây khoai lang sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng thân rễ. D. Cây bí đỏ sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng lá. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Muốn củ khoai lang không mọc mầm thì phải cất giữ như thế nào? Em hãy cho biết người ta trồng khoai lang bằng cách nào? Tại sao không trồng bằng củ? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 88. + Học bài. + Xem trước nội dung: “Bài 27. Sinh sản sinh dưỡng do người”. - Chuẩn bị cắm cành rau muống vào cốc, bát đất ẩm IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - Hãy kể tên 3 loại cỏ dại có cách sinh sản bằng thân rễ. Muốn diệt cỏ dại, người ta phải làm thế nào? Vì sao phải làm như vậy? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM