Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 29: CÁC LOẠI HOA

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính.

+ Phân biệt được hai cách xếp hoa trên cây, biết được ý nghĩa sinh học của cách xếp hoa thành cụm.

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

doc 10 trang Hải Anh 17/07/2023 1880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. + Nhụy gồm đầu, vòi, bầu nhụy, noãn nằm bên trong bầu nhụy 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Cho học sinh quan sát các loại hoa, từ đó GV dẫn vào bài. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (30 phút) Cách thức tổ chức hđ Sản phẩm học sinh Kết luận GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về cách phân chia các nhóm hoa căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa. - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Phân biệt được hai loại hoa: hoa lưỡng tính và hoa đơn tính. - GV kiểm tra sự chuẩn bị - HS để mẫu lên bàn. 1. Phân chia các của các nhóm. nhóm hoa căn cứ - GV yêu cầu mỗi nhóm - Mỗi nhóm HS quan sát vào bộ phận sinh sản HS tập trung quan sát hoa hoa của nhóm mình -> chủ yếu của hoa. của nhóm mình -> hoàn hoàn thành cột 2, 3, 4 vào thành cột 2, 3, 4 vào vở. vở. Căn cứ vào bộ phận - GV lưu ý: chưa cho HS sinh sản chủ yếu có ghi cột cuối. thể chia hoa thành 2 - GV cho cả lớp thảo luận - Cả lớp thảo luận kết nhóm: kết quả -> chia hoa thành quả: - Hoa lưỡng tính: có 2 nhóm + Nhóm 1 gồm những đủ nhị và nhụy hoa đủ 2 bộ phận sinh sản - Hoa đơn tính: chỉ có chủ yếu nhị là hoa đực hoặc + Nhóm 2 gồm những chỉ có nhụy là hoa cái hoa thiếu 1 trong 2 bộ phận. - GV yêu cầu HS hoàn - HS hoàn thành bài tập thành bài tập điền từ dưới điền từ dưới bảng SGK bảng SGK trang 97. trang 97. - GV nhận xét -> cho HS - HS hoàn thành bảng. hoàn thành bảng. - GV nhận xét, điều chỉnh - HS sửa lỗi -> hoàn chỗ còn sai sót. thành bảng vào tập. - GV hỏi: - HS trả lời: ? Dựa vào bộ phận sinh - Căn cứ vào bộ phận sinh sản chủ yếu có thể chia sản chủ yếu có thể chia hoa thành mấy nhóm? hoa thành 2 nhóm: hoa lưỡng tính và hoa đơn
  2. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Cây nào dưới đây có hoa đơn tính ? A. Cúc B. Chanh C. Mướp hương D. Cải Câu 2. Nhóm nào dưới đây gồm hai loài thực vật có hoa mọc thành cụm ? A. Bưởi, tra làm chiếu B. Râm bụt, cau C. Cúc, cải D. Sen, cam Câu 3. Hoa nào dưới đây có cách xếp trên cây khác với những loài hoa còn lại ? A. Hoa súng B. Hoa tra làm chiếu C. Hoa khế D. Hoa râm bụt Câu 4. Phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Hoa khoai tây là hoa lưỡng tính. B. Hoa mướp đắng là hoa lưỡng tính. C. Hoa hồng là hoa đơn tính. D. Hoa sen là hoa đơn tính. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Những hoa nhỏ thường mọc thành cụm có tác dụng gì đối với sâu bọ và đối với sự thụ phấn của hoa? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 98. + Chuẩn bị các kiến thức cũ để tiết sau: “Ôn tập”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (2 phút) ? Căn cứ vào đặc điểm nào có thể phân biệt hoa lưỡng tính và hoa đơn tính? Hãy kể tên 3 loại hoa lưỡng tính và đơn tính? ? Có mấy cách xếp hoa? Ví dụ? - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học.
  3. Tiết thứ: 34 Tuần 17 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ I I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Củng cố những kiến thức đã học. + Theo dõi sự tiếp thu kiến thức của học sinh. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Thấy được lợi ý của việc luyện tập cơ như tập thể dục, chơi thể thao, 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Kiến thức trọng tâm cần ôn tập cho học sinh. - Học sinh: Chuẩn bị hệ thống kiến thức trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình ôn tập. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Để củng cố toàn bộ những kiến thức mà các em đã được tìm hiểu trong các chương mà chúng ta đã học và cũng là chuẩn bị tốt cho bài kiểm tra học kỳ sắp tới ta tiến hành ôn tập: Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (39 phút)
  4. lá, sẽ ph.triển thành cành mang lá. ? Có mấy loại thân chính? Nêu + HS trả lời, HS * Có 3 loại thân chính: rõ đặc điểm của từng loại khác nhận xét, bổ Thân đứng, thân leo, thân? Cho ví dụ? sung. thân bò. - Thân leo: leo bằng nhiều cách như thân quấn, tua cuốn. - Thân bò: mềm yếu, bò lan sát đất. - Thân đứng có 3 dạng: + Thân gỗ: cứng, cao, có cành. + Thân cột: cứng, cao, không cành. + Thân cỏ: mềm, yếu, thấp. ? Khá – Giỏi: Nêu sự giống + HS trả lời, HS - Sự giống nhau giữa và khác nhau giữa chồi lá và khác nhận xét, bổ chồi lá và chồi hoa: chồi hoa. sung. + Đều là chồi nách, nằm ở nách lá trên cây hoặc trên cành. + Đều có mầm lá bao bọc. - Sự khác nhau giữa chồi lá và chồi hoa: + Chồi lá: bên trong mầm lá là mô phân sinh ngọn, sẽ phát triển thành cành mang lá. + Chồi hoa : bên trong mầm lá là mầm hoa sẽ phát triển thành hoa hoặc cành mang hoa. Chương IV. Lá - Gv yêu cầu HS trả lời các - Vận dụng các kiến - Quang hợp là quá câu hỏi: thức đã học để trả trình lá cây nhờ có chất lời các câu hỏi: diệp lục, sử dụng nước, ? Trình bày khái niệm về + HS trả lời, HS khí cacbonic và năng quang hợp? Viết sơ đồ quang khác nhận xét, bổ lượng ánh sáng mặt trời hợp? sung. chế tạo ra tinh bột và nhả khí oxi. - Vì sản phẩm của ? Vì sao quang hợp có vai trò + HS trả lời, HS quang hợp là nguồn quyết định đối với sự sống khác nhận xét, bổ khởi nguyên cung cấp
  5. Ký duyệt tuần 17 Ngày tháng năm 2019 BGH