Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 34. PHÁT TÁN CỦA QUẢ VÀ HẠT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

- Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt. 

- Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. 

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Nhận dạng được các loại quả, hạt trong tự nhiên và cách phát tán của chúng.

- Thái độ: Giáo dục ý thức BV thiên nhiên, cải tạo môi trường sống.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 10 trang Hải Anh 17/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. Cây thường sống cố định nhưng quả và hạt của chúng lại được phát tán đi xa hơn nơi nó sống. Vậy yếu tố nào để quả và hạt phát tán được Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về các cách phát tán quả và hạt - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: Phân biệt được những cách phát tán khác nhau của quả và hạt. - GV phát phiếu học tập, - HS hoạt động nhóm, 1. Các cách phát tán yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 1 ở quả và hạt. nhóm, hoàn thành bài tập phiếu, căn cứ vào kết quả - Có 3 cách phát tán 1 -> hỏi: Quả và hạt -> trả lời câu hỏi của GV. quả và hạt: tự phát thường được phát tán ra xa tán, phát tán nhờ gió, cây mẹ nhờ những yếu tố nhờ động vật nào? - Ngoài ra còn có một - GV nhận xét, chốt lại: có - HS lắng nghe vài cách phát tán khác 3 cách phát tán: tự phát như phát tán nhờ nước tán, nhờ gió, nhờ động hoặc nhờ con vật, người, - GV cho HS ghi bài. - HS ghi bài - GDMT: Ý thức trong việc áp dụng kiến thức để chăm sóc, bảo vệ, phát triển cây xanh ở địa phương. Vai trò của động vật với phát tán của quả và hạt  hình thành ý thức bảo vệ động vật của HS. Kiến thức 2: Tìm hiểu về các đặc điểm thích nghi với cách phát tán của quả và hạt. - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: Tìm những đặc điểm của quả và hạt phù hợp với cách phát tán. - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài tập 2 ở 2. Đặc điểm thích tập 2 ở phiếu học tập căn phiếu học tập căn cứ vào nghi với cách phát cứ vào HD mục  SGK hướng dẫn mục  SGK tán của quả và hạt. trang 111. tr.111. - Phát tán nhờ gió, quả - GV quan sát, hướng dẫn - HS thảo luận. hoặc hạt có đặc điểm: nhóm chưa làm được. có cánh hoặc có túm
  2. - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Loại quả nào dưới đây có khả năng tự phát tán ? A. Trâm bầu B. Thông C. Ké đầu ngựa D. Chi chi Câu 2. Những loại quả phát tán nhờ động vật có đặc điểm nào sau đây ? A. Khi chín có vị ngọt hoặc bùi B. Tất cả các phương án đưa ra C. Khi chín có mùi thơm D. Có lông hoặc gai móc Câu 3. Nhóm nào gồm những quả/hạt phát tán nhờ gió ? A. Quả bông, hạt cau, quả cam, quả táo B. Quả cải, quả ké đầu ngựa, quả bồ kết, quả dưa chuột C. Quả trâm bầu, quả bồ công anh, hạt hoa sữa, quả chò D. Quả chuối, quả sấu, quả nhãn, quả thìa là Câu 4. Những quả và hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm nào dưới đây? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Có cánh hoặc có lông C. Nhẹ D. Kích thước nhỏ bé + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Trong các hình thức phát tán của quả và hạt, hình thức nào nhanh nhất và rộng rãi nhất? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 112. + Học bài. + Xem trước nội dung: “Bài 35. Những điều kiện cần cho hạt nảy mầm”.
  3. Tiết thứ: 44 Tuần 22 Bài 35. NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Nêu được các điều kiện cần cho sự nảy mầm của hạt. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. + Tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. + Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. - Thái độ: Biết cách chọn và bảo quản hạt giống. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. - Năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác; sự đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 6, giáo án. - Học sinh: + Tài liệu: SGK lớp 6, xem trước nội dung bài. + Mẫu vật: Hạt đậu đen trên bông ẩm; Hạt đậu đen trên bông khô; Hạt đậu đen ngâm ngập trong nước; Hạt đậu đen trên bông ẩm đặt trong tủ lạnh. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì?
  4. ? Hãy suy nghĩ xem ở cốc - Cốc 1 thiếu nước; Cốc 2 có hạt không nảy mầm so thiếu không khí với cốc có hạt nảy mầm thì thiếu điều kiện nào? ? Vậy hạt nảy mầm cần - Đủ nước, đủ không khí những điều kiện nào? - GV nhận xét. - HS nhắc lại kết luận TN 1. b. Thí nghiệm 2: - Yêu cầu nhóm HS báo - Nhóm HS báo cáo kết cáo kết quả thí nghiệm 2. quả thí nghiệm 2. - GV yêu cầu HS xem lại - HS xem lại kết quả thí kết quả thí nghiệm 2 -> trả nghiệm 2 -> trả lời câu lời câu hỏi mục SGK hỏi mục SGK trang trang 114. 114: Nhiệt độ thích hợp - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin mục  thông tin mục  SGK SGK trang 114 -> trả lời trang 114 -> trả lời câu câu hỏi: Ngoài ra, sự nảy hỏi: Ngoài 3 điều kiện trên mầm của hạt còn phụ sự nảy mầm của hạt còn thuộc vào chất lượng hạt phụ thuộc yếu tố nào? giống. - GV chốt ý, cho HS ghi - HS ghi bài. bài. - GDMT: Biết cách bảo - Lắng nghe. quản hạt giống để đảm bảo chất lượng nãy mầm và Hiểu được những điều kiện giao trồng để đảm bảo năng suất cây gieo. Kiến thức 2: Tìm hiểu về điều kiện nảy mầm của hạt được vận dụng như thế nào trong sản xuất? - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kĩ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. - GV yêu cầu HS căn cứ - Các nhóm thảo luận, 2. Những hiểu biết vào điều kiện nảy mầm trình bày ý kiến, lớp nhận về điều kiện nảy của hạt, thảo luận giải xét, bổ sung. mầm của hạt được thích lí do các biện pháp kĩ Khi gieo hạt phải: vận dụng như thế thuật đã nêu ở SGK trang - Làm đất tơi, xốp -> đủ nào trong sản xuất? 114. không khí cho hạt nảy Khi gieo hạt phải mầm tốt làm đất tơi xốp, phải - Gieo hạt bị mưa to ngập chăm sóc hạt gieo: úng -> tháo nước để chống úng, chống thoáng khí. hạn, chống rét, phải
  5. Câu 3. Trong các việc làm dưới đây, việc làm nào giúp cho hạt đã gieo hô hấp tốt hơn ? 1. Phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo 2. Cày xới đất thật kỹ trước khi gieo hạt 3. Tháo hết nước trong trường hợp đất mang hạt đã gieo bị ngập úng 4. Thường xuyên bón phân cho hạt đã gieo A. 2, 3 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 2, 4 + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Tại sao hạt nảy mầm phải cần có nước và không khí? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 59. + Học bài và đọc “em có biết” + Xem trước nội dung: “Bài 18. Thực hành: Biến dạng của thân”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) ? Em vận dụng kiến thức đã học vào việc gieo trồng như thế nào? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 22 Ngày tháng năm 2019 BGH . .