Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 36. TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa
+ Tìm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Giải thích hiện tượng thực tế trong trồng trọt.
- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích và bảo vệ thực vật.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan,SGK lớp 6, giáo án.
- Học sinh: SGK lớp 6, xem trước nội dung bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_23_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 23 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (32 phút) Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa. - Thời lượng: 16 phút - Mục đích: Hệ thống hóa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa - GV yêu cầu HS nghiên - HS nghiên cứu bảng cấu 1. Sự thống nhất cứu bảng cấu tạo và chức tạo và chức năng SGK giữa cấu tạo và chức năng SGK trang 116. trang 116 -> làm bài tập năng của mỗi cơ -> làm bài tập mục SGK mục SGK tr.116 quan ở cây có hoa. tr.116. Cây xanh có hoa có 2 - GV treo tranh câm hình - HS lên điền tranh/ loại cơ quan: cơ quan 36.1 SGK tr.116 -> gọi HS sinh dưỡng và cơ lần lượt điền: quan sinh sản, mỗi cơ ? Tên các cơ quan của cây - Rễ, thân, lá, hoa, quả, quan đều có chức có hoa? hạt. năng riêng và đều có ? Đặc điểm cấu tạo chính? - Học sinh phải điền phù cấu tạo phù hợp với Các chức năng chính của hợp: Rễ: a, 6; Thân: b, 4; chức năng đó. mỗi cơ quan? Lá: e, 2; Hoa: d, 3; Quả: (GV gợi ý: dựa vào bảng c, 1; Hạt: g, 5. SGK trang 116) - GV yêu cầu học sinh - HS nhận xét bổ xung. khác nhận xét – bổ xung. ? Em có nhận xét gì về - Thảo luận nhóm để tìm mối quan hệ giữa cấu tạo ra mối quan hệ giữa cấu và chức năng của mỗi cơ tạo và chức năng: quan? Cây có hoa có nhiều cơ quan mỗi cơ quan đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng. - GV gợi ý: Cây có hoa có - HS lắng nghe nhiều cơ quan, mổi cơ quan của cây đều có cấu tạo phù hợp với chức năng riêng của chúng, vậy giữa các chức năng có quan hệ với nhau không và quan hệ như thế nào? Kiến thức 2: Tìm hiểu về sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa. - Thời lượng: 16 phút
- - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Vì sao nói cây có hoa là một thể thống nhất ? A. Vì khi tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến các cơ quan khác và toàn bộ cây B. Vì có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan C. Vì có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 2. Ở thực vật, bộ phận nào chuyên hoá với chức năng hấp thụ nước và muối khoáng ? A. Hạt B. Lông hút C. Bó mạch D. Chóp rễ Câu 3. Khi sự hút nước và muối khoáng ở rễ cây bị ngừng trệ thì hoạt động nào dưới đây sẽ bị ảnh hưởng ? A. Sự dẫn truyền của bó mạch vùng thân B. Sự phân chia của mô phân sinh ngọn C. Quá trình quang hợp ở lá D. Tất cả các phương án đưa ra + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Kể tên các cây sống trong những môi trường đặc biệt? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 117. + Học bài. + Xem trước nội dung: “Bài 36. Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) ? Trong một cơ quan và giữa các cơ quan của cây có hoa đã có những mối quan hệ nào để cây thành một thể thống nhất? Cho ví dụ? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
- Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu về các cây sống dưới nước. - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Trình bày được các đặc điểm của thực vật thích nghi với môi trường nước. - GV thông báo những cây - HS lắng nghe 1. Các cây sống dưới sống dưới nước chịu ảnh nước. hưởng của đặc điểm môi Lá biến đổi để thích trường nước như có sức nghi với điều kiện nâng đỡ, ít oxi, sống trong môi trường - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 36.2, 3 nước hình 36.2, 3 SGK trang SGK trang 119 kết hợp 119 kết hợp với hình trả với hình -> trả lời câu lời câu hỏi: hỏi: ? Nhận xét hình dạng lá ở - Lá ở trên mặt nước có các vị trí trên mặt nước, phiến lá to, lá chìm trong chìm trong mặt nước ? nước có phiến lá nhỏ, hình kim ? Cây bèo tây có cuống lá - Chứa không khí giúp lá phình to, xốp có ý nhĩa gì? nhẹ và cây nổi trên mặt So sánh cuống lá khi cây nước sống trôi nổi và khi sống trên cạn? - GV nhận xét - HS ghi bài Kiến thức 2: Tìm hiểu về các cây sống trên cạn - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Trình bày được các đặc điểm của thực vật thích nghi với môi trường trên cạn. - GV yêu cầu HS đọc sách - HS đọc sách tìm thông 2. Các cây sống trên tìm thông tin trả lời các tin trả lời các câu hỏi: cạn câu hỏi sau: Cây sống ở nơi khô ? Vì sao cây mọc ở những - Rễ ăn sâu: tìm nguồn hạn cũng hình thành nơi khô cạn rễ lại ăn sâu, nước, lan rộng: hút sương những đặc điểm thích lan rộng ? đêm nghi với môi trường ? Lá cây ở nơi khô hạn có - Giảm sự thoát hơi nước khô hạn. lông hoặc sáp có tác dụng gì? ? Vì sao cây mọc trong - Trong rừng rậm, ánh rừng rậm hay trong thung sáng thường khó lọt lũng thân thường vươn xuống dưới thấp nên cây cao, các cành tập trung ở thường vươn cao, các ngọn? cành tập trung ở ngọn để lấy ánh sáng - GV nhận xét. - HS ghi bài
- A. Chuối B. Nong tằm C. Cau D. Trúc đào Câu 2. Cây nào dưới đây có rễ chống ? A. Tất cả các phương án đưa ra B. Đước C. Ngô D. Mắm Câu 3. Những cây sống ở vùng sa mạc khô hạn thường có đặc điểm nào dưới đây ? 1. Thân mọng nước 2. Rễ chống phát triển 3. Rễ rất dài, ăn sâu vào lòng đất hoặc bò lan rộng và nông trên mặt đất 4. Lá có kích thước nhỏ hoặc tiêu biến thành gai A. 1, 3, 4 B. 1, 2, 3 C. 2, 3, 4 D. 1, 2, 3, 4 Câu 4. Nhóm nào dưới đây gồm những cây sống trong vùng ngập mặn ? A. Đoạn, chúc, nứa, hồng, na B. Bần, sú, vẹt, mắm, đước C. Giang, si, vẹt, táu, lim D. Bụt mọc, sưa, hoàng đàn, tuế, mun + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Hãy giải thích vì sao trồng rau trên đất khô cằn, ít được tưới bón thì lá thường không xanh tốt, cây chậm rãi, chậm nước, còi cọc, năng suất thu hoạch sẽ thấp? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 121. + Học bài và đọc “em có biết” + Xem trước nội dung: “Bài 37. Tảo”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (1 phút) ? Các cây sống trong những môi trường đặc biệt có những đặc điểm gì? Cho ví dụ. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 23 Ngày tháng năm 2019 BGH