Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 42: LỚP HAI LÁ MẦM VÀ LỚP MỘT LÁ MẦM

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức: Nêu được đặc điểm của cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm. Phân biệt được cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm. 

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Căn cứ vào đặc điểm để có thể nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp Hai lá mầm hay Một lá mầm.

          - Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật, yêu thích môn học.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên:

+ Mẫu: Cây lúa, hành, huệ, lá dâm bụt.

+ Tài liệu: SGK lớp 6, giáo án, bảng phụ bảng SGK trang 137.

- Học sinh: SGK lớp 6, xem trước nội dung bài.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_27_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 27 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Kiến thức 1: Tìm hiểu về cây hai lá mầm và cây một lá mầm. - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Nhận dạng nhanh một số cây thuộc lớp Hai lá mầm hay Một lá mầm. - GV cho HS nhắc lại về - HS nhắc lại về kiểu rễ, 1. Cây hai lá mầm và kiểu rễ, thân, lá kết hợp thân, lá. cây một lá mầm với quan sát tranh. Nội dung bảng - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát tranh + tranh + hình 42.1 SGK -> hình 42.1 SGK -> hoàn hoàn thành bảng SGK thành bảng SGK. trang 137. - GV gọi HS lên bảng - HS lên bảng hoàn thành hoàn thành bảng phụ. bảng phụ -> HS khác bổ sung. - GV nhận xét. - HS kẻ bảng vào tập - GV yêu cầu HS nghiên - Căn cứ vào số lá mầm cứu thông tin mục SGK của phôi và đặc điểm tr.137, trả lời câu hỏi: Còn thân. những dấu hiệu nào để phân biệt lớp hai lá mầm và một lá mầm. - GV nhận xét. - HS ghi nhận. Kiến thức 2: Tìm hiểu về đặc điểm phân biệt giữa lớp Hai lá mầm và lớp Một lá mầm - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Nêu được đặc điểm của cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm. Phân biệt được cây thuộc lớp 2 lá mầm và một lá mầm. - GV yêu cầu HS từ bảng - HS từ bảng suy ra đặc 2. Đặc điểm phân suy ra đặc điểm phân biệt điểm phân biệt giữa lớp biệt giữa lớp Hai lá giữa lớp Một lá mầm và Một lá mầm và lớp Hai lá mầm và lớp Một lá lớp Hai lá mầm. mầm. mầm - GV yêu cầu HS sắp xếp - HS sắp xếp mẫu vật thật Các cây Hạt kín được mẫu vật thật và tranh vẽ và tranh vẽ theo lớp Một chia thành hai lớp: lớp theo lớp Một lá mầm và lá mầm và lớp Hai lá Hai lá mầm và lớp lớp Hai lá mầm. mầm. Một lá mầm. Hai lớp ? Khá – Giỏi: Chất dinh - Có ý nghĩa đối với sự này phân biệt với dưỡng trong hai lá mầm phát triển của cây non: sử nhau chủ yếu ở số lá hoặc phôi nhũ có ý nghĩa dụng trong sự nảy mầm mầm của phôi; ngoài gì đối với cây non? cho đến khi cây có thể ra còn một vài dấu sống độc lập. hiệu phân biệt khác - GV nhận xét -> HS ghi - HS ghi bài như kiểu rễ, kiểu gân bài lá, số cánh hoa, dạng - GV liên hệ: HS thấy - Lắng nghe. thân, được sự đa dạng nhóm thực vật, ý nghĩa của nó
  2. V. RÚT KINH NGHIỆM
  3. Kiến thức 1: Tìm hiểu về phân loại học thực vật - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Biết được phân loại thực vật là gì? - GV cho HS nhắc lại các - HS nhắc lại các nhóm 1. Phân loại học thực nhóm thực vật đã học. TV đã học: Tảo, Rêu, vật là gì? Quyết, Hạt trần, Hạt kín Phân loại thực vật là - GV hỏi : - HS trả lời: việc tìm hiểu sự giống ? Khá - Giỏi: Tại sao - Vì 2 cây này có chung nhau và khác nhau người ta xếp cây thông và đặc điểm cấu tạo: chưa có giữa các dạng thực vật cây tuế vào một nhóm? hoa và quả, sinh sản bằng để phân chia chúng hạt nằm lộ trên các lá thành các bậc phân noãn hở. loại. ? Khá - Giỏi: Tại sao tảo - Vì chúng có đặc điểm và rêu lại được xếp thành cấu tạo khác nhau. hai nhóm? - GV cho HS chọn từ thích - 1-2 HS điền từ và đọc to hợp hoàn thành mục trước lớp: Khác nhau; SGK tr. 140 -> đọc to cho Giống nhau. cả lớp cùng nghe. ? GV đặt câu hỏi: Phân - Phân loại thực vật là loại thực vật là gì ? việc tìm các đặc điểm khác nhau của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm theo trật tự nhất định. - GV nhận xét, hoàn thiện - HS ghi bài kiến thức. Kiến thức 2: Tìm hiểu về các bậc phân loại - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Nêu được các bậc phân loại ở thực vật và những đặc điểm chủ yếu của các ngành. - GV gọi HS đọc thông tin - HS đọc to thông tin 2. Các bậc phân loại SGK tr. 140. Bậc phân loại thực vật - GV giới thiệu các bậc - HS lắng nghe từ cao đến thấp: phân loại thực vật từ cao Ngành – Lớp – Bộ - đến thấp : Ngành – Lớp - Họ - Chi – Loài. Bộ - Họ - Chi – Loài - Ngành là bậc phân - GV giải thích thêm cho - HS lắng nghe loại cao nhất. HS hiểu : “nhóm” không - Loài là bậc phân loại phải là một khái niệm cơ sở. Các cây cùng chính thức trong phân loại loài có nhiều điểm và không thuộc về một bậc giống nhau về hình phân loại nào, nó có thể dạng, cấu tạo. chỉ 1 hoặc một vài bậc Bậc càng thấp thì sự phân loại lớn như ngành, khác nhau giữa các
  4. - GV cho HS thảo luận - HS thảo luận nhóm, nhóm hoàn thành bài tập hoàn thành bài tập. điền vào chỗ trống. - GV hoàn thiện kiến thức - HS ghi bài vào vở theo sơ đồ SGK - GV chốt lại kiến thức: - HS lắng nghe. Mỗi ngành thực vật có nhiều đặc điểm nhưng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân biệt các ngành. - Yêu cầu HS phân chia - HS chỉ cần dựa vào đặc ngành Hạt kín thành 2 lớp. điểm chủ yếu là số lá mầm trong phôi là đủ. - GV hoàn thiện kiến thức - HS lắng nghe. cho HS. - GV liên hệ: HS thấy - HS lắng nghe. được sự đa dạng nhóm thực vật, ý nghĩa của nó trong tự nhiên và đời sống con người  HS có ý thức bảo vệ đa dạng TV. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Hiện nay, các nhà khoa học đã phân chia thực vật thành các bậc phân loại từ thấp đến cao theo trật tự như thế nào ? A. Ngành – Lớp – Bộ – Họ – Chi – Loài. B. Ngành – Lớp – Bộ – Chi – Họ – Loài. C. Ngành – Bộ – Lớp – Họ – Chi – Loài. D. Ngành – Chi – Bộ – Họ – Lớp – Loài. Câu 2. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong Phân loại học, được xem là bậc phân loại cơ sở. A. bộ B. Loài C. ngành D. chi Câu 3. Thế nào là Phân loại thực vật ? A. Là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo trật tự nhất định. B. Là việc tìm hiểu các đặc điểm khác nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên. C. Là việc tìm hiểu các đặc điểm giống nhau nhiều hay ít của thực vật rồi xếp chúng vào các nhóm lớn hay nhỏ theo một trật tự ngẫu nhiên.