Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 45: NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Xác định được các cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn những cây dại trong tự nhiên.
+ Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín.
+ Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thiên nhiên, yêu thích bộ môn học.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan,SGK lớp 6, giáo án.
- Học sinh: SGK lớp 6, xem trước nội dung bài.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1 phút)
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_28_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 28 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- Kiến thức 1: Tìm hiểu về nguồn gốc của cây trồng bắt đầu từ đâu - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Xác định được các cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn những cây dại trong tự nhiên. - GV yêu cầu HS tìm - HS tìm thông tin trong 1.Cây trồng bắt thông tin trong SGK tr.144 SGK tr.144 -> trả lời các nguồn từ đâu? -> trả lời các câu hỏi sau: câu hỏi: - Cây trồng bắt nguồn ? Cây như thế nào được - Là những cây được con từ cây dại. gọi là cây trồng? người giữ lại để gieo - Cây trồng phục vụ trồng cho mùa sau. nhu cầu cuộc sống của ? Hãy kể tên một vài cây - HS tự kể tên. con người. trồng và công dụng của chúng? ? Con người trồng cây - Phục vụ cho nhu cầu nhằm mục đích gì? cuộc sống: Thực phẩm, thuốc, vật liệu ? Cây trồng có nguồn gốc - Cây trồng có nguồn gốc từ đâu? từ cây cối mọc dại trong rừng. - GV nhận xét các câu trả - Lắng nghe -> ghi bài. lời và hoàn thiện kiến thức. Kiến thức 2: Tìm hiểu về sự khác nhau cây trồng và cây dại - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: + Giải thích được tùy theo mục đích sử dụng, cây trồng đã được tuyển chọn và cải tạo từ cây hoang dại. + Nêu được công dụng của thực vật Hạt kín. - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát hình 45.1 - 2. Cây trồng khác hình 45.1, SGK tr.144 -> > trả lời câu hỏi: cây dại như thế nào? trả lời câu hỏi: - Cây trồng có nhiều ? Nhận biết cây cải trồng - Rễ, thân, lá của cây loại cây phong phú. và cây cải dại bằng sự trồng to hơn và ngon hơn Còn cây dại thì không. phân biệt các bộ phận các của cây dại. - Bộ phận của cây cơ quan tương ứng: rễ, trồng được con người thân, lá. sử dụng có phẩm chất ? Khá – Giỏi: Nguyên - Do con người tác động tốt. Còn cây dại thì nhân vì sao các bộ phận theo hướng phục vụ nhu không. cây trồng khác xa các bộ cầu của con người. phận cây dại ? - GV nhận xét các câu trả - Lắng nghe -> ghi bài. lời -> GV hoàn thiện đáp án: Do nhu cầu sử dụng, con người đã chọn các dạng khác nhau của các bộ
- vững; Tuy nhiên những loại rau không nhất thiết cần đất có thể trồng được (trồng cây trong dung dịch thủy canh). Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: ? Nguồn gốc cây trồng bắt đầu từ đâu? ? Nêu một vài biện pháp cải tạo cây trồng. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Cây trồng khác cây dại như thế nào ? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Trả lời các câu hỏi SGK trang 145. + Học bài và đọc “em có biết”. + Xem trước nội dung: “Bài 46. Thực vật góp phần điều hòa khí hậu”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (2 phút) ? Ở nhà (địa phương) em có những hình thức cải tạo cây trồng gì ? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
- - Rễ giả có khả năng hút nước. Rễ, thân, lá đều chưa có bó mạch dẩn. ? Vai trò của rêu? + HS trả lời, nhận xét, bổ Tạo thành chất mùn, sung. lớp than bùn làm phân bón hoặc chất đốt. ? Hoa giao phấn có những + HS trả lời, nhận xét, bổ đặc điểm nào? sung. ? Khá – Giỏi: Tại sao cây - Vì rêu có thân, lá và rễ rêu xếp vào nhóm thực vật giã, là TV sống ở cạn đầu bậc cao? tiên (tuy nhiên cấu tạo còn rất đơn giản, thô sơ, không giống như các cây xanh khác) ? Cơ quan sinh dưỡng của + HS trả lời, nhận xét, bổ Cơ quan sinh dưỡng dương xỉ? sung. gồm: + Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn +Thân ngầm nằm ngang, hình trụ. + Rễ thật. Có mạch dẫn. ? Khá – Giỏi: So sánh cơ - Giống nhau: Đều có rễ, quan sinh dưỡng của thân lá; Khác nhau: dương xỉ và rêu? Dương xỉ đã có rễ thật và thân có mạch dẫn. ? Cơ quan sinh dưỡng của + HS trả lời, nhận xét, bổ * Cơ quan sinh thông? sung. dưỡng: - Thân, cành màu nâu, xù xì (cành có vết sẹo do lá khi rụng để lại). - Lá nhỏ hình kim, mọc từ 2-3 chiếc trên cành con rất ngắn. ? Vai trò của ngành hạt + HS trả lời, nhận xét, bổ Vai trò: Cho gỗ tốt, trần? sung. Làm cảnh, làm thuốc. ? Nêu đặc điểm của ngành + HS trả lời, nhận xét, bổ * Đặc điểm của hạt kín? sung. ngành hạt kín: - Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng (rễ cọc, rễ chùm, thân gỗ,