Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 49:  BẢO VỆ  SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Phát biểu được khái niệm “Đa dạng thực vật”. 

+ Giải thích được khái niệm “Thực vật quý hiếm”. 

+ Phân tích được tác hại của phá rừng và khai thác tài nguyên bừa bãi làm ảnh hưởng tới sự đa dạng thực vật từ đó đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. 

- Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Vận dụng những kiến thức của mình để có những biện pháp tuyên truyền, bảo vệ sự đa dạng của TV.

          - Thái độ: Có ý thức bảo vệ thực vật rừng, bảo vệ “Đa dạng thực vật”. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ

- Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 6, giáo án.

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_30_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 30 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Cách thức tổ chức HĐ Sản phẩm của học sinh Kết luận của GV Kiến thức 1: Tìm hiểu khái niệm “Đa dạng thực vật” - Thời lượng: 7 phút - Mục đích: Phát biểu được khái niệm “Đa dạng thực vật”. - GV yêu cầu HS: - HS thảo luận nhóm: 1. Đa dạng của thực ? Kể tên một số loài thực - Một vài HS trình bày vật là gì? vật mà em biết? tên thực vật -> HS khác Tính đa dạng của thực bổ sung. vật là sự phong phú ? Khá – Giỏi: Chúng - Một HS nhận biết chúng về các loài, các cá thể thuộc ngành nào? Sống ở thuộc ngành nào và sống của loài và môi đâu? ở những môi trường nào. trường sống của ? Đa dạng thực vật là gì? - HS trả lời, nhận xét, bổ chúng. - GV nhận xét và hoàn sung. thiện kiến thức. - HS lắng nghe và ghi bài. Kiến thức 2: Tìm hiểu tính đa dạng của thực vật ở Việt Nam. - Thời lượng: 13 phút - Mục đích: + Hiểu được khái niệm “Thực vật quý hiếm”. + Nêu được sự đa dạng của thực vật ở Việt Nam và sự suy giảm tính đa dạng này. a. Việt Nam có tính đa 2. Tình hình đa dạng dạng cao về thực vật của thực vật ở Việt - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin trong Nam thông tin trong mục mục SGK tr.157 -> a. Việt Nam có tính SGK tr.157 -> thảo luận: thảo luận trả lời: đa dạng cao về thực ? Vì sao nói Việt Nam có vật tính đa dạng cao về thực + Đa dạng về số lượng Việt nam có tính đa vật? loài; Đa dạng về môi dạng về thực vật, trường sống. trong đó có nhiều loài - GV nhận xét, tổng kết lại - Lắng nghe. có giá trị kinh tế và về tình đa dạng của thực khoa học vật ở Việt Nam. b. Sự suy giảm tính - GV yêu cầu HS kể tên - HS kể tên một vài loài đa dạng của thực vật một vài loài có giá trị kinh có giá trị kinh tế và khoa ở Việt Nam tế và khoa học. học. - Nguyên nhân: nhiều b. Sự suy giảm tính đa loài cây có giá trị kinh dạng của thực vật ở Việt tế đã bị khai thác bừa Nam bãi, cùng với sự tàn - GV nêu vấn đề: ở Việt - HS lắng nghe và làm bài phá tràn lan các khu nam trung bình mỗi năm tập. rừng để phục vụ nhu bị tàn phá từ 100.000- cầu đời sống. 200.000 ha rừng nhiệt đới. - Hậu quả: nhiều loài * Theo em những nguyên cây bị giảm đáng kể
  2. chúng ta cần lên tiếng kêu gọi mọi người phải có ý thức bảo vệ các loài thực vật nói chung và thực vật quý hiếm nói riêng. Kiến thức 3: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật. - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Đề ra các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật. - GV đặt vấn đề: - HS thảo luận, trả lời đạt: 3. Các biện pháp bảo ? Vì sao phải bảo vệ sự đa - Mối quan hệ giữa thực vệ sự đa dạng của dạng của thực vật? vật – môi trường – con thực vật. người Cần phải bảo vệ sự đa dạng thực vật nói ? Nêu các biện pháp bảo - HS trả lời, nhận xét, bổ chung và thực vật quý vệ tính đa dạng của thực sung. hiếm nói riêng. vật? - Các biện pháp: Ngăn 3. Em đã làm những gì để - Tham gia trồng cây; bảo chặn phá rừng, bảo vệ tính đa dạng đó? vệ cây cối; + Hạn chế khai thác - GV nhận xét và hoàn - HS lắng nghe - ghi bài. bừa bãi thực vật quý thiện kiến thức. hiếm. + Xây dựng: vườn thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên, + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tuyên truyền giáo dục người dân cùng tham gia trồng và bảo vệ rừng . Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Đa dạng của thực vật là gì? ? Nguyên nhân nào khiến ho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Tại sao phải cứu những TV đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng?
  3. Tiết thứ: 60 Tuần 30 Chương X: VI KHUẨN – NẤM – ĐỊA Y Bài 50: VI KHUẨN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Mô tả được hình dạng, kích thước và cấu tạo của vi khuẩn. + Giải thích được 2 hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là ký sinh và hoại sinh. + Thấy được sự phân bố trong tự nhiên của vi khuẩn. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Ý thức giữ vệ sinh cá nhân tham gia vệ sinh môi trường. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 6, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 6, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Đa dạng của thực vật là gì? Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam giảm sút? Tính đa dạng của thực vật là sự phong phú về các loài, các cá thể của loài và môi trường sống của chúng. - Nguyên nhân: nhiều loài cây có giá trị kinh tế đã bị khai thác bừa bãi, cùng với sự tàn phá tràn lan các khu rừng để phục vụ nhu cầu đời sống. ? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam? + Ngăn chặn phá rừng, + Hạn chế khai thác bừa bãi thực vật quý hiếm . + Xây dựng: vườn thực vật, khu bảo tồn thiên nhiên, + Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt. + Tuyên truyền giáo dục người dân cùng tham gia trồng và bảo vệ rừng . 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
  4. Kiến thức 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng của vi khuẩn. - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Giải thích được 2 hình thức dinh dưỡng của vi khuẩn là ký sinh và hoại sinh. - GV yêu cầu HS tìm - HS tìm thông tin trả lời 2. Cách dinh dưỡng thông tin trả lời câu hỏi: câu hỏi: (Hướng dẫn HS tự ? Vi khuẩn không có diệp - Chúng sử dụng chất hữu học) lục, vậy nó sống bằng cách cơ sẵn có trong xác động Vi khuẩn dinh dưỡng nào? thực vật đang phân hủy bằng cách dị dưỡng: (hoại sinh); hoặc sống hoại sinh và kí sinh. nhờ cơ thể khác (kí sinh). Trừ một số vi khuẩn ? Có mấy cách dinh dưỡng - Dinh dưỡng dị dưỡng có khả năng tự dưỡng. của vi khuẩn? bằng cách: hoại sinh và kí sinh. - GV nhận xét – hoàn - HS lắng nghe - ghi bài. thiện kiến thức. - GV giải thích cách dinh - HS lắng nghe. dưỡng của vi khuẩn: + Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động, thực vật đang phân hủy. + Ký sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác. Kiến thức 3: Tìm hiểu sự phân bố và số lượng vi khuẩn trong tự nhiên. - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Thấy được sự phân bố trong tự nhiên của vi khuẩn. - GV yêu cầu HS đọc - HS đọc thông tin -> trả 3: Phân bố và số thông tin -> trả lời câu lời câu hỏi: lượng hỏi: (Hướng dẫn HS tự ? Vi khuẩn phân bố trong - Trong tự nhiên nơi nào học) tự nhiên như thế nào ? cũng có vi khuẩn. Trong tấ nhiên nơi - GV nhận xét – hoàn - HS lắng nghe - ghi bài. nào cũng có vi thiện kiến thức. khuấn: trong đất, - GDMT: Vi khuẩn sinh - HS lắng nghe. trong nưấc, trong sản bằng cách phân đôi tế không khí và trong bào, nếu gặp điều kiện cơ thấ sinh vất. thuận lợi, chúng sẽ sinh Vi khuẩn có số sản rất nhanh lượng loài rất lớn. Khi gặp điều kiện bất lợi (khó khăn về thức ăn và nhiệt độ) -> vi khẩn kết bào xác. -> giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.