Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
BÀI 10. CẤU TẠO MIỀN HÚT CỦA RỄ
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hiểu được cấu tạo và chức năng các bộ phận miền hút của rễ.
+ Bằng quan sát nhận xét thấy được đặc điểm cấu tạo của các bộ phận phù hợp với chức năng của chúng.
+ Biết sử dụng kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng thực tế có liên quan đến rễ cây.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_5_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề giảng giải minh hoạ, thuyết trình. Các miền của rễ cây đều rất quan trọng, nhưng vì sao miền hút lại là phần quan trọng nhất của rễ, cấu tạo cảu nó như thế nào? bài học hôm nay ta sẽ tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu cấu tạo miền hút của rễ - Thời lượng: 12 phút - Mục đích: Hiểu được cấu tạo các bộ phận miền hút của rễ. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV treo tranh phóng to - HS theo dõi tranh trên 1. Cấu tạo miền hút hình 10.1 và 10.2 SGK bảng ghi nhớ được 2 phần của rễ giới thiệu: của miền hút: vỏ và trụ * Miền hút của rễ gồm giữa. 2 phần: vỏ và trụ giữa. + Lát cắt ngang qua miền - HS xem chú thích của - Vỏ gồm: hút và tế bào lông hút. hình 10.1 tr.32 SGK + Biểu bì có nhiều + Miền hút gồm 2 phần: ghi ra giấy các bộ phận lông hút. Lông hút là vỏ và trụ giữa (chỉ giới của phần vỏ và trụ giữa. do tế bào biểu bì kéo. hạn các phần trên tranh). + Phía trong lông hút - GV kiểm tra băng cách - 1 2 HS nhắc lại cấu là tế bào thịt vỏ. gọi HS nhắc lại. tạo của phần vỏ và trụ - Trụ giữa gồm: giữa. HS khác nhận xét, + Mạch gỗ bổ sung. + Mạch rây. - GV ghi sơ đồ lên bảng - HS lên bảng điền nốt cho HS điền tiếp các bộ vào sơ đồ của GV HS phận. khác bổ sung. Biểu bì Miền Vỏ Thịt vỏ Mạch rây hút Bó mạch Trụ giữa Mạch gỗ Ruột - GV cho HS nghiên cứu - HS đọc nội dung ở cột 2 SGK trang 32. của bảng “Cấu tạo và chức năng của miền hút”. Ghi nhớ nội dung chi tiết cấu tạo của biểu bì, thịt vỏ, mạch rây, mạch gỗ, ruột. - GV yêu cầu HS quan sát - 1 HS đọc lại nội dung lại hình 10.2 trên bảng, trên để cả lớp cùng nghe. trao đổi và trả lời câu hỏi:
- Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Vì sao nói miền hút là phần quan trọng nhất của rễ ? A. Vì bộ phận này có khả năng tái sinh rất cao, giúp rễ nhanh chóng phục hồi sau khi bị tổn thương. B. Vì bộ phận này là nơi duy nhất ở rễ chứa mạch rây và mạch gỗ. C. Vì bộ phận này có chứa nhiều chất dinh dưỡng, giúp cung cấp nguồn năng lượng cho hoạt động của rễ. D. Vì bộ phận này chứa các lông hút có vai trò hút nước và muối khoáng hòa tan - chức năng quan trọng nhất của rễ thực vật. Câu 2. Lông hút ở rễ là một bộ phận của A. tế bào thịt vỏ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào kèm. D. quản bào. Câu 3. Thành phần nào dưới đây không được tìm thấy ở tế bào lông hút ở rễ? A. Nhân B. Vách tế bàoC. Không bào D. Lục lạp Câu 4. Khi nói về sự sắp xếp mạch rây và mạch gỗ tại miền hút của rễ, phát biểu nào dưới đây là đúng ? A. Mạch rây bao bên ngoài, mạch gỗ nằm ở phía trong B. Mạch rây xếp một phía, mạch gỗ xếp ở phía đối diện C. Mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ nhau D. Mạch gỗ bao bên ngoài, mạch rây nằm ở phía trong Câu 5. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào là nơi chứa chất dự trữ ? A. Ruột B. Bó mạch C. Biểu bì D. Thịt vỏ Câu 6. Các tế bào biểu bì ở miền hút của rễ được sắp xếp thành mấy lớp ? A. 2 lớp B. 1 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp Câu 7. Ở miền hút của rễ, phần trụ giữa bao gồm những thành phần nào ? A. Biểu bì và ruột B. Thịt vỏ và bó mạch C. Ruột và bó mạch D. Mạch rây và mạch gỗ Câu 8. Trong cấu tạo miền hút của rễ, bộ phận nào bao gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau và có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa ?
- V. RÚT KINH NGHIỆM
- - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải minh hoạ, thuyết trình. Rễ không chỉ giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất, Vậy rễ cây thực hiện nhiệm vụ đó như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức : Tìm hiểu về sự cây cần nước và các loại muối khoáng - Thời lượng: 35 phút - Mục đích: Trình bày được nhu cầu nước và muối khoáng của cây. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. Vấn đề 1: Tìm hiểu về I. Cây cần nước và nhu cầu nước của cây các loại muối khoáng * Thí nghiệm 1 1. Nhu cầu nước của - GV hướng dẫn HS - Từng cá nhân trong cây nghiên cứu SGK. nhóm đọc thí nghiệm a. Thí nghiệm SGK chú ý tới: điều kiện - Trồng cải vào 2 thí nghiệm, tiến hành thí chậu đất A, B, tưới nghiệm. nước như nhau. - Thảo luận theo 2 câu hỏi - Thảo luận nhóm -Những ngày sau chỉ mục thứ nhất: thống nhất ý kiến ghi tưới nước ở chậu A, lại nội dung cần đạt được, còn chậu b thì không. đại diện của 1 2 nhóm -Kết quả: chậu B cây trình bày kết quả nhóm chết. khác bổ sung. b. Kết luận ? Bạn Minh làm thí - Để chứng minh là cây - Tất cả các cây đều nghiệm trên nhằm mục cần nước như thế nào. cần nước. đích gì? - Nhu cầu nước phụ ? Hãy dự đoán kết quả thí - Dự đoán cây chậu B sẽ thuộc: loại cây, giai nghiệm và giải thích. héo dần vì thiếu nước. đoạn sống, các bộ - Sau khi HS đã trình bày phận khác nhau của kết quả GV thông báo cây. kết quả đúng để cả lớp nghe và bổ sung kết quả của nhóm nếu cần. * Thí nghiệm 2 - GV cho các nhóm báo - Các nhóm báo cáo cáo kết quả thí nghiệm cân đưa ra nhận xét chung về rau quả ở nhà. khối lượng rau quả sau
- + Đối tượng thí nghiệm; + Tiến hành: Điều kiện và kết quả. - GV nhận xét bổ sung cho - Lắng nghe. các nhóm vì đây là thí nghiệm đầu tiên các em tập thiết kế. - GV cho HS đọc SGK trả - HS đọc mục SGK lời câu hỏi mục . tr.36 trả lời câu hỏi ghi vào vở. ? Em hiểu như thế nào là - Muối khoáng giúp cây vai trò của muối khoáng sinh trưởng và phát triển đối với cây? bình thường - Nhu cầu muối khoáng ? Qua kết quả thí nghiệm của các loại cây, các giai cùng với bảng số liệu trên đoạn khác nhau trong chu giúp em khẳng định diều kì sống của cây không gì? giống nhau. ? Hãy lấy ví dụ chứng - HS lấy ví dụ. minh nhu cầu muối khoáng của các loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây không giống nhau. - GV nhận xét cho điểm - Lắng nghe. HS có câu trả lời đúng. * Tích hợp giáo dục môt trường: Nước, muối khoáng và các sinh vật có vai trò quan trọng đối với thực vật nói riêng và tự nhiên nói chung giáo dục HS ý thức bảo vệ một số động vật trong đất Bảo vệ đất, chống ô nhiễm môi trường, thoái hóa đất, chống rửa trôi. Đồng thời, nhấn mạnh vai trò của cây xanh đối với chu trình nước trong tự nhiên. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Cây trồng nào dưới đây cần nhiều phân đạm hơn những cây còn lại ? A. Củ đậu B. Khoai lang C. Cà rốt D. Rau ngót Câu 2. Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều