Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
BÀI 11. SỰ HÚT NƯỚC VÀ MUỐI KHOÁNG CỦA RỄ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan.
+ Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào?
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
+ Biết vận dụng kiến thức đã học để có thể giải thích một số hiện tượng trong tự nhiên.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_6_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 6 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm để thực hiện nhiệm vụ sau: ? Thực vật lấy nước và muối khoáng bằng con đường nào? Cơ chế như thế nào? - Bằng kiến thức đã học và hiểu biết của mình, HS thảo luận và đưa ra nhận xét. - GV phân tích báo cáo kết quả của HS theo hướng tạo mâu thuẫn trong nhận thức để dẫn dắt đến mục hình thành kiến thức. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức: Tìm hiểu về sự hút nước và muối khoáng của rễ cây - Thời lượng: 35 phút - Mục đích: + Xác định được con đường rễ cây hút nước và muối khoáng hòa tan. + Hiểu được nhu cầu nước và muối khoáng của cây phụ thuộc vào những điều kiện nào? - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK II. Sự hút nước và SGK -> làm bài tập mục trang 37 -> hoàn thành muối khoáng của rễ SGK. bài tập mục SGK. 1. Rễ cây hút nước và - GV nhận xét (Đáp án: - HS tự sửa bài. muối khoáng Lông hút, vỏ, mạch gỗ; - Rễ cây hút nước và lông hút). muối khoáng hòa tan - GV treo tranh lên bảng - HS lắng nghe. nhờ lông hút. và chỉ lại con đường hút - Nước và muối nước và muối khoáng của khoáng hòa tan trong rễ. đất được lông hút hấp - GV cho HS nghiên cứu - HS nghiên cứu SGK trả thụ chuyển qua vỏ tới SGK trả lời câu hỏi: lời đạt: mạch gỗ đi đến các bộ ? Bộ phận nào của rễ chủ - Lông hút chủ yếu làm phận của cây. yếu làm nhiệm vụ hút nhiệm vụ hút nước và nước và muối khoáng hòa muối khoáng hòa tan. tan? ? Tại sao sự hút nước và - Vì rễ cây chỉ hút được muối khoáng của rễ muối khoáng hòa tan không thể tách rời nhau? trong nước - GV nhận xét, cho HS ghi - HS ghi bài vào vở.
- A. Củ đậu B. Khoai lang C. Cà rốt D. Rau ngót Câu 2. Những loại cây trồng lấy quả, hạt cần nhiều A. muối đạm và muối lân. B. muối đạm và muối kali. C. muối lân và muối kali. D. muối đạm, muối lân và muối kali. Câu 3. Thực vật cần nhiều nước và muối khoáng ở giai đoạn nào dưới đây ? A. Hạt đang nảy mầm B. Ra hoa C. Tạo quả, hình thành củ D. Tất cả các phương án đưa ra Câu 4. Chọn các từ/cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Nước và muối khoáng hòa tan trong đất được (1) hấp thụ, sau đó được chuyển qua phần (2) tới (3) A. (1) : lông hút ; (2) : mạch rây ; (3) : mạch gỗ B. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch gỗ C. (1) : miền chóp rễ ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây D. (1) : lông hút ; (2) : thịt vỏ ; (3) : mạch rây Câu 5. Loại đất nào dưới đây thích hợp để trồng cây công nghiệp ? A. Đất pha cát B. Đất đá ong C. Đất đỏ bazan D. Đất phù sa Câu 6. Để cho năng suất cao, chúng ta nên trồng các cây hoa màu ở loại đất nào? A. Đất đỏ bazan B. Đất phù sa C. Đất pha cát D. Đất đá ong Câu 7. Vì sao khi bị ngập nước lâu ngày, rễ cây sẽ mất đi khả năng hút nước và muối khoáng ? A. Vì khi đó rễ ở trạng thái trương nước, khiến cho quá trình hút nước ở rễ bị cản trở. B. Vì khi đó cây bị thiếu ôxi nên hô hấp ở rễ bị ngừng trệ, điều này khiến cho tế bào rễ nói chung và tế bào lông hút nói riêng bị hủy hoại, mất đi khả năng hút nước và muối khoáng. C. Vì khi đó lượng nước và muối khoáng dồi dào nên chúng tự thẩm thấu qua toàn bộ bề mặt rễ, đồng thời lông hút sẽ bị tiêu biến do không còn giữ chức năng hút nước và muối khoáng. D. Tất cả các phương án đưa ra. Câu 8. Khả năng hút nước của rễ cây trồng phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Đặc điểm sinh học của từng loại cây trồng B. Tất cả các phương án đưa ra C. Giá thể sinh trưởng (các loại đất trồng, dung dịch dinh dưỡng khác nhau)
- - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
- 3. Bài mới: Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải minh hoạ, thuyết trình. Trong thực tế, rễ không chỉ có chức năng hút nước, muối khoáng mà ở 1 số cây rễ còn có những chức năng khác nữa, nên hình dạng và cấu tạo của rễ cũng thay đổi. Vậy có những loại rễ biến dạng nào, chúng có chức năng gì? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Quan sát các loại biến dạng của rễ cây - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Quan sát phân biệt được các loại biến dạng của rễ, đặc điểm các loại biến dạng của rễ. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV kiểm tra sự chuẩn bị - Các nhóm để mẫu vật 1. Quan sát một số của nhóm. lên bàn cho GV kiểm tra. biến dạng của rễ. - GV yêu cầu nhóm HS - Nhóm HS dựa vào hình phân chia rễ thành từng thái màu sắc và cách mọc nhóm. để phân chia rễ thành - GV gợi ý: Rễ dưới mặt từng nhóm. đất: rễ củ, rễ thở; rễ trên + Rễ củ thân cây, cành cây: rễ + Rễ móc móc; rễ trên cây chủ: giác + Rễ thở mút. + Rễ giác mút - GV gọi đại diện nhóm - Đại diện nhóm trình lên trình bày kết quả thảo bày, nhóm khác bổ sung. luận. ? Các nhóm hãy cho biết - Các nhóm thảo luận trả đặc điểm của các loại rễ lời: đó. + Rễ củ: Phình to, chứa chất dự trữ cho cây khi ra hoa, tạo quả. + Rễ móc: Rễ mọc từ thân, cành giúp cây leo lên + Rễ thở: Rễ mọc ngược lên, lấy oxi cung cấp cho
- C. Trầu không, mã đề D. Mía, dong ta Câu 5. Cây nào dưới đây có loại rễ biến dạng tương tự như rễ biến dạng của cây cải củ ? A. Gừng B. Chuối C. Sắn D. Bưởi Câu 6. Trong các cây dưới đây, có bao nhiêu cây không có rễ biến dạng ? 1. Lúa 2. Sú 3. Vạn niên thanh 4. Dương xỉ 5. Su hào 6. Khoai lang A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 7. Đối với cây lấy rễ củ, người ta nên thu hoạch khi nào ? A. Sau khi cây ra hoa, tạo quả B. Sau khi cây ra hoa, trước khi cây tạo quả C. Trước khi cây ra hoa, tạo quả D. Khi quả đã già Câu 8. Loại rễ biến dạng nào có vai trò giúp cây bám vào giá thể để leo lên cao? A. Giác mút B. Rễ củ C. Rễ thở D. Rễ móc Câu 9. Loại củ nào dưới đây không phải là biến dạng của rễ ? A. Củ đậu B. Củ khoai lang C. Củ lạc D. Củ cà rốt Câu 10. Trong các loại rễ biến dạng, loại nào có ý nghĩa đối với đời sống con người nhất ? A. Rễ củ B. Rễ móc C. Giác mút D. Rễ thở + Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Đáp án 1. C 2. A 3. B 4. A 5. C 6. B 7. C 8. D 9. C 10. A Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, giảng giải minh hoạ. - GV yêu cầu HS: ? Sưu tầm 4 loại biến dạng của rễ. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút