Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 17. VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN 

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Mạch gỗ có chức năng dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.

+ Mạch rây dẫn chất hữu cơ từ lá về thân, rễ.

 - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Biết làm thí nghiệm để chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân.

- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ: 

doc 12 trang Hải Anh 17/07/2023 1620
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_6_tuan_9_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 6 - Tuần 9 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. Quá trình vận chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá được thực hiện qua con đường nào ? Làm thế nào để nhận biết được điều đó? Chất hữu cơ do lá chế tạo sẽ được vận chuyển đến các bộ phận khác của cây qua con đường nào? Để trả lời được những câu hỏi đó thì hôm nay cô cùng các em nghiên cứu bài 17. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu sự vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Mạch gỗ có chức năng dẫn nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu các nhóm - Đại diện nhóm mang I. Vận chuyển nước mang cành hoa cắm trong mẫu lên trình bày các và muối khoáng hòa nước màu lên trình bày các bước tiến hành thí tan: bước tiến hành thí nghiệm, nghiệm, kết quả thí 1. Thí nghiệm kết quả thí nghiệm. nghiệm - Kết quả: - GV quan sát kết quả thí - Nhóm khác nhận xét, bổ + Ở lọ A: hoa và lá bị nghiệm, thông báo nhóm sung. nhuộm màu đỏ. có kết quả tốt. + Cắt ngang thân và - GV yêu cầu nhóm làm - Đại diện nhóm lên làm cành ở lọ A thấy mạch tốt lên thực hiện lại thí lại thí nghiệm. gỗ bị nhuộm màu đỏ. nghiệm cho cả lớp xem. 2. Kết luận - GV cho cả lớp xem kết - HS quan sát, ghi lại kết -Nước và muối khoáng quả thí nghiệm của mình quả. vận chuyển từ rễ lên trên cành mang hoa,cành thân nhờ mạch gỗ. mang lá -> nêu mục đích thí nghiệm trên 2 loại cành trên đều nhằm chứng minh sự vận chuyển các chất trong thân: mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng hòa tan từ rễ qua thân lên lá (cành mang lá), hoặc hoa (cành mang hoa) - GV hướng dẫn HS cắt lát - HS bóc vỏ. quan sát mỏng qua cành -> quan sát bằng mắt thường chỗ có bằng kính lúp. bắt màu, quan sát gân lá.
  2. nhãn, vải - GV lưu ý: ? Khi bóc vỏ ->bóc luôn - Phần thân trên mép buộc cả mạch nào? phình to. - Mở rộng: chất hữu cơ do - HS lắng nghe. lá chế tạo sẽ mang đi nuôi thân, rễ + Quan sát thân cây bị + HS trả lời, nhận xét, bổ buộc dây thép lâu ngày có sung. hiện tượng gì? (Không hướng dẫn Hs trình bày sâu về kĩ thuật chiết cành ) Tích hợp giáo dục môi - HS lắng nghe. trường: Giáo dục ý thức bảo vệ cây, tránh tước vỏ cây để chơi đùa, chằng buộc dây thép vào thân cây: làm như vậy sẽ hạn chế sự phát triển của cây. ? Các thực vật sống + HS trả lời, nhận xét, bổ trong nước, hệ vận sung. chuyển các chất có phát triển không? Tại sao? Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Để nhận biết khả năng hút nước và muối khoáng của thực vật, ta nên chọn những cành hoa có bông màu gì ? A. Màu đỏ B. Màu trắng C. Màu tím D. Màu vàng Câu 2. Khi cắm một cành hoa trắng vào dung dịch coban thì sau một thời gian, màu sắc của cánh hoa sẽ thay đổi như thế nào ? A. Cánh hoa chuyển sang màu tím B. Cánh hoa chuyển sang màu hồng C. Cánh hoa chuyển sang màu đỏ D. Cánh hoa chuyển sang màu xanh
  3. 6. B 7. D 8. B 9. C 10. B Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Khi bị cắt vỏ, làm đứt mạch rây ở thân thì cây có sống được không? Tại sao? ? Giải thích kĩ thuật người trồng cây vận dụng kiến thức này để chiết cành? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. + Học bài và trả lời câu hỏi SGK trang 56. + Xem trước nội dung: “Bài 18. Thực hành: Biến dạng của thân”. + Chuẩn bị: Củ khoai tây có mầm, củ gừng, củ su hào, củ dong ta, đoạn xương rồng, que nhọn, giấy thấm. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  4. - Phương pháp dạy học: Đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. Thân cũng có những biến dạng giống như rễ, hôm nay ta hãy quan sát một số biến dáng của thân và chức năng của chúng. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu và nhận dạng những thông tin về một số loại thân biến dạng - Thời lượng: 20 phút - Mục đích: Nhận dạng được một số loại thân biến dạng trong thiên nhiên. - Phương pháp dạy học: Trực quan, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. a. Quan sát các loại củ. 1. Quan sát và ghi - GV kiểm tra sự chuẩn bị - Các nhóm đặt mẫu vật lại những thông tin của mỗi nhóm lên bàn cho GV kiểm tra. về một số loại thân - GV yêu cầu HS quan sát - HS quan sát mẫu, tranh biến dạng. các loại củ xem chúng có hình và gợi ý của GV để Một số loại thân biến đặc điểm gì chứng tỏ chia củ thành nhiều dạng, làm chức năng chúng là 1 thân. nhóm. khác của cây như thân GV hướng dẫn: tìm xem củ (khoai tây, su chúng có chồi và lá hay hào, ), thân rễ không? (gừng, nghệ, ) chứa - GV cho HS phân loại các => HS phải phát hiện chất dự trữ dùng khi loại củ thành nhóm dựa được: cây ra hoa, kết quả. vào vị trí của nó so với Thân mọng nước mặt đất và hình dạng củ, (xương rồng, cành chức năng. giao, trường sinh, ) - GV yêu cầu HS tìm - Đặc điểm giống nhau: dự trữ nước cho cây những đặc điểm giống và + có chồi, lá -> là 1 thân. đó là loại thân mọng khác nhau giữa các loại củ + đều phình to, chứa chất nước. này. dự trữ. Đặc điểm khác nhau: Củ dong ta, củ gừng : hình dạng giống rễ. Vị trí: dưới mặt đất -> thân rễ; Củ su hào: hình dạng to, tròn. Vị trí: trên mặt đất -> thân củ; Củ khoai tây: dạng to, tròn. Vị trí: dưới mặt đất -> thân củ. - GV lưu ý: cho HS bóc vỏ củ dong -> tìm dọc củ có những mắt nhỏ đó là chồi
  5. thân giả gồm các bẹ lá mọng nước. Thân chuối là thân biến dạng: thân củ chứa chất dự trữ. - GV nhận xét - Lắng nghe. Đặc điểm của thân biến Chức năng đối với Thân biến Vật mẫu dạng cây dạng Dự trữ chất dinh Su hào Thân củ, nằm trên mặt đất Thân củ dưỡng Dự trữ chất dinh Củ khoai tây Thân củ, nằm dưới mặt đất Thân củ dưỡng Dự trữ chất dinh Củ gừng Thân rễ, nằm trong đất Thân rễ dưỡng Dự trữ chất dinh Củ dong ta Thân rễ, nằm trong đất Thân rễ dưỡng Thân mọng nước, mọc trên Dự trữ nước, quang Thân mọng Xương rồng mặt đất hợp nước Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 5 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Cây nào dưới đây có thân rễ ? A. Tre B. Khoai tây C. Cà chua D. Bưởi Câu 2. Cây nào dưới đây không có thân củ ? A. Cây chuối B. Cây củ đậu C. Cây su hào D. Cây khoai tây Câu 3. Thân biến dạng của cây nào dưới đây khác với thân biến dạng của những cây còn lại ? A. Cỏ tranh B. Khoai tây C. Sen D. Nghệ Câu 4. Dạng thân mọng nước được tìm thấy ở loài thực vật nào dưới đây ? A. Lá lốt B. Cau C. Lê gai D. Vạn niên thanh Câu 5. Dựa vào vị trí của củ so với mặt đất, em hãy cho biết cây nào dưới đây nào dưới đây không cùng nhóm với những cây còn lại ? A. Su hào B. Khoai tây C. Chuối D. Súng
  6. - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 9 Ngày tháng năm 2019 BGH