Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

TÊN BÀI 25                            NHỆN VÀ ĐA DẠNG CỦA LỚP HÌNH NHỆN

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện và một số tập tính của chúng.

-Nêu được sự đa dạng của hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng.

2. Kĩ năng

-Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng phân tích.

-Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Bảo vệ các loài hình nhện có lợi trong tự nhiên

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh phóng to H 25.1-5 SGK

+Phiếu học tập theo mẫu:

+Bảng 1, 2 Tr.81 SGK

-Trò: Nghiên cứu trước bài 25 và kẽ bảng 1, 2 SGK. Mỗi nhóm chuẩn bị 1 con nhện.

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp.

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới 

GV giới thiệu lớp hình nhện là động vật có kìm, là chân khớp ở cạn đầu tiên với sự xuất hiện của phổi và ống khí, hoạt động chủ yếu về đêm → con nhện

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_14_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 14 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. -GV nhận xét và hoàn thành -Đại diện nhóm lên bảng điền vào như sau: bảng phụ theo bảng 1 SGK Tr.82, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Các phần cơ Số chú Tên bộ phận quan sát thấy chức năng thể thích 1 -Đôi kìm có tuyến độc -Bắt môi và tự vệ. Phần đầu - 2 -Đôi chân xúc giác phủ đầy lông -Cảm giác về khứu giác, xúc giác. ngực 3 -Bốn đôi chân bò. -Di chuyển chăng lưới. 4 -Phía trước là đôi khe hở. -Hô hấp. Bụng 5 -Ở giữa là một lỗ sinh dục. -Sinh sản 6 -Phía sau là các núm tuyến tơ -Sinh ra tơ nhện. -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát hình 25.2 SGK Tr.82, 2. Tập tính hình 25.2 SGK Tr.82, đọc đọc chú thích và sắp xếp quá trình chú thích → Hãy sắp xếp chăng lưới như sau: 4, 2, 1, 3. quá trình chăng lưới theo thứ tự đúng ? -GV yêu cầu HS đọc thông -HS đọc thông tin về tập tính bắt mồi tin về tập tính bắt mồi của của nhện và sắp xếp quá trình bắt nhện → Hãy sắp xếp quá mồi như sau: 4, 1, 2, 3. trình bắt mồi của nhện ? -Chăng lưới săn bắt mồi -GV hỏi thêm nhện chăng tơ -Nhện chăng tơ vào ban đêm sống. vào thời gian nào trong -Hoạt động chủ yếu vào ban ngày ? đêm. -Nhện chăng tơ có những -HS cần nêu được: dạng nào ? vị trí chăng tơ +Hình phễu (thảm):Chăng ở mặt đất. như thế nào ? +Hình tấm:Chăng ở trên không. Hoạt động 2: Mục tiêu: Thông qua các đại diện thấy được sự đa dạng của lớp hình nhện và ý nghĩa thực tiễn của chúng. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát hình 25.3-5 SGK Tr.84, II. Sự đa dạng của lớp hình 25.3-5 SGK Tr.84 → đọc thông tin SGK nắm được một số hình nhện Nhận biết một số đại diện đại diện của hình nhện như: Bọ cạp, của hình nhện? cái ghẻ, ve bò, -GV yêu cầu HS hoàn thành -HS quan sát hình 25.3-5 SGK Tr.84, bảng 2 SGK Tr.85 thảo luận nhóm để hoàn thành bảng 2 SGK Tr.85 -GV nhận xét và hoàn thành -Đại diện nhóm lên bảng điền vào như sau: bảng phụ theo bảng 1 SGK Tr.82, nhóm khác nhận xét và bổ sung. Hình thức sống Ảnh hưởng đến con STT Các đại diện Nơi sống người SH7 2
  2. Ngày soạn:05-09-2017 Tiết thứ 28/tuần 14 LỚP SÂU BỌ TÊN BÀI 26 CHÂU CHẤU I. Mục tiêu 1. Kiến thức Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài và trong của châu chấu liên quan đến sự di chuyển. 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát tranh và mẫu vật. -Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ Bảo vệ các loài sâu bọ có ích và tiêu diệt các loài sâu bọ có hại II. Chuẩn bị -Thầy: +Mẫu vật con châu chấu +Tranh phóng to H 26.1-5 SGK -Trò: Nghiên cứu trước bài 26 . Mỗi nhóm chuẩn bị 1 châu chấu. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới GV giới thiệu đặc điểm của lớp sâu bọ, giới hạn nghiên cứu của bài là con châu chấu đại diện cho lớp sâu bọ về cấu tạo và hoạt động sống. Hoạt động 1: Mục tiêu: -Mô tả được cấu tạo ngoài của châu chấu -Trình bày được các đặc điểm cấu tạo liên quan đến sự di chuyển. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông -HS đọc thông tin SGK, quan sát I. Cấu tạo ngoài và di tin SGK, quan sát H26.1 SGK H26.1 SGK Tr.86, cần nêu được: chuyển Tr.86 trả lời câu hỏi: +Cơ thể châu chấu gồm mấy +Cơ thể châu chấu gồm 3 phần phần ? +Mô tả mỗi phần của châu *Đầu: Râu, mắt kép, cơ quan miệng. chấu ? *Ngực: 3 đôi chân, 2 đôi cánh *Bụng: Nhiều đốt, mỗi đốt có 1 đôi lỗ thở. -GV yêu cầu HS quan sát -HS đối chiếu với H26.1 SGK Tr.86 mẫu châu chấu → nhận biết → xác định vị trí các bộ phận trên các bộ phận trên mẫu. mẫu. -GV cho HS thảo luận câu -HS thảo luận nhóm cần nêu được: hỏi: +So với các loài sâu bọ khác +Linh hoạt hơn nhờ đôi càng (do đôi như: Bọ ngựa, cánh cam, chân sau phát triển thành), chúng -Cơ thể châu chấu gồm 3 kiến, khả năng di chuyển luôn giúp cơ thể bật ra khỏi chỗ bám phần: của châu chấu có linh hoạt đến nơi an toàn rất nhanh chóng. +Đầu: Râu, mắt kép, cơ SH7 4
  3. -Sưu tầm tranh ảnh về các đại diện sâu bọ, nghiên cứu trước bài 26 -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 14 Nguyễn Loan Anh SH7 6