Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

TÊN BÀI 35                                                 ẾCH ĐỒNG           

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Nắm vững các đặc điểm đời sống của ếch đồng.

-Mô tả được đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn.

-Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch đồng.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ:  Giáo dục ý thức bảo vệ các loài vật có ích.

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Bảng phụ ghi nội dung bảng SGK Tr.114

+Tranh cấu tạo ngoài của ếch đồng

+Mẫu vật: ếch nuôi trong lồng nuôi (nếu có)

-Trò:  

+Nghiên cứu trước bài 35 SGK.

+Mẫu vật: ếch nuôi trong lồng nuôi theo nhóm (nếu có)

+Kẽ trước bảng theo nội dung bảng SGK Tr.114

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới 

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1500
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_20_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 20 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS: -HS cần nêu được: II. Cấu tạo ngoài và +Quan sát cách di chuyển của +Trên cạn là khi ngồi chi sau gấp hình di chuyển ếch trong lồng nuôi và H35.2 chữ Z, lúc nhảy chi sau bật thẳng → 1. Di chuyển SGK Tr.113 → mô tả động tác nhảy cóc. Ếch có 2 cách di di chuyển trên cạn ? chuyển: +Quan sát cách di chuyển của +Dưới nước chi sau đểy nước, chi -Nhảy cóc trên cạn. ếch trong nước và H35.3SGK trước bẻ lái. Tr.113 -Bơi dưới nước. -GV yêu cầu HS quan sát kĩ -HS quan sát kĩ H35.1-3 SGK Tr.114, H35.1-3 → hoàn chỉnh bảng thảo luận nhóm thống nhất đáp án → SGK Tr.114. hoàn chỉnh bảng SGK Tr.114 2. Cấu tạo ngoài -GV cho HS lên điền vào bảng -Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ theo nội dung của bảng trên phụ, nhóm khác nhận xét bổ sung. → công bố đáp án đúng. -GV yêu cầu HS dựa vào bảng -HS dựa vào bảng trên nêu được: trên cho biết: +Những đặc điểm cấu tạo ngoài +Những đặc điểm thích nghi với đời của ếch thích nghi với đời sống sống ở cạn là 2, 4, 5. ở cạn ? -Ếch đồng có các đặc +Những đặc điểm cấu tạo ngoài +Những đặc điểm thích nghi với đời điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống sống ở nước là 1, 3, 6. thích nghi với đời ở nước ? sống vừa ở nước vừa -GV yêu cầu HS dựa vào nội -Đại diện nhóm giải thích ý nghĩa ở cạn dung bảng trên giải thích ý nghĩa thích nghi của từng đặc điểm thích nghi của từng đặc điểm ? -GV nhận xét và hoàn thiện kiến thức như sau: -Nhóm khác nhận xét bổ sung -Các đặc điểm thích nghi đời sống của ếch Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi -Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối → Giảm sức cản của nước khi bơi. thuôn nhọn về phía trước. -Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi thông → Khi bơi vừa thở vừa quan sát. với khoang miệng và phổi vừa ngửi vừa thở) -Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí. → Giúp hô hấp trong nước. -Mắt có mí giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai → Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô. nhận biết có màng nhĩ. âm thanh trên cạn. -Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt. → Thuận lợi cho việc di chuyển. -Các chi sau có màng bơi căng giữ các ngón. → Tạo thành chân bơi để đẩy nước. Hoạt động 3: Mục tiêu: Trình bày được sự sinh sản và phát triển của ếch. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV cho HS thảo luận: -HS đọc SGK và quan sát H35.4, nêu: III. Sinh sản và phát SH7 2
  2. +Tranh cấu tạo trong của ếch. -Trò: Nghiên cứu trước bài 36 SGK. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài thực hành: GV nêu yêu cầu của tiết học và phân chia các nhóm thực hành Hoạt động 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV hướng dẫn HS quan sát -HS thu nhận thông tin → ghi nhớ vị I. Quan sát bộ H36.1 SGK Tr.116 → nhận trí, tên xương: xương đầu, xương cột xương ếch biết các xương trong bộ xương sống, xương đai và xương chi. ếch. -Bộ xương gồm -GV yêu cầu HS quan sát mẫu -HS quan sát mẫu mổ xương ếch, đối xương đầu, xương cột mổ xương ếch, đối chiếu với chiếu với H36.1 SGK Tr.116 → tự xác sống, xương đai (đai H36.1 SGK Tr.116 → xác định định các xương trên mẫu vai, đai hông), xương các xương trên mẫu. chi (chi trước, chi -GV gọi HS lên chỉ trên mẫu -HS lên chỉ trên mẫu xương, lớp nhận sau). xương. xét và bổ sung. -Chức năng: -GV yêu cầu HS thảo luận: -HS thảo luận → cử đại diện nhóm +Tạo bộ khung nâng +Bộ xương ếch gồm có những phát biểu, nhóm khác nhận xét và bổ đỡ cơ thể. bộ phận nào ? sung. +Là nơi bám của cơ +Bộ xương ếch có chức năng giúp cơ thể di gì ? chuyển. -GV nhận xét và chốt lại kiến -HS sữa chữa nếu cần. +Tạo thành khoang thức bảo vệ não, tuỷ sống và nội quan. Hoạt động 2: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV hướng dẫn HS : -HS thực hiện theo hướng dẫn: II. Quan sát da và Sờ tay lên bề mặt da, quan sát Nhận xét da ếch ẩm ướt, mặt trong có các nội quan trên mặt trong da → nhận xét. hệ mạch máu dưới da. mẫu mổ -GV yêu cầu HS nêu vai trò -HS tự trả lời, lớp nhận xét và bổ sung 1. Quan sát da của da ? Ếch có da trần (trơn, -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát H36.3 SGK Tr.117, đối ẩm ướt), mặt trong có H36.3 SGK Tr.117 và đối chiếu mẫu mổ → xác định vị trí các hệ nhiều mạch máu → chiếu với mẫu mổ → xác định cơ quan. trao đổi khí. các cơ quan của ếch 2. Quan sát nội quan -GV đến từng nhóm yêu cầu -Cử đại diện nhóm trình bày, GV sẽ bổ HS chỉ từng cơ quan trên mẫu sung, uốn nắn sai sót. mổ -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu bảng đặc điểm cấu tạo bảng đặc điểm cấu tạo trong trong của ếch SGK Tr.118 → thảo luận SH7 4