Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
-Trình bày được các đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn phù hợp với đời sống hoàn toàn ở cạn.
-So sánh với lưỡng cư để thấy được sự hoàn thiện của các cơ quan.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và kĩ năng hoạt động nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học
II. Chuẩn bị
-Thầy:
+Tranh cấu tạo trong của thằn lằn.
+Bộ xương ếch, bộ xương thằn lằn.
+Mô hình bộ não thằn lằn.
-Trò: Nghiên cứu trước bài 39 SGK.
III Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài mới
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_22_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- -GV yêu cầu HS cho biết -Tất cả những đặc điểm đó thằn lằn thích -Xương đầu. những đặc điểm sai khác nghi với đời sống trên cạn. -Cột sống có các xương trên giúp thằn lằn thích sườn. nghi với đời sống như thế -Xương chi: xương đai, nào ? các xương chi. Hoạt động 2: Mục tiêu: -Xác định được vị trí, nêu được cấu tạo một số cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn. -So sánh các cơ quan dinh dưỡng của thằn lằn với ếch để thấy sự hoàn thiện. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS tự xác định vị trí các hệ cơ quan trên II. Các cơ quan dinh H39.2 SGK Tr.127, đọc H39.2 SGK Tr.127 → 1 HS lên bảng chỉ dưỡng chú thích → xác định vị trí các hệ cơ quan trên tranh, lớp nhận xét bổ các hệ cơ quan: tuần hoàn, sung. hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, 1. Hệ tiêu hoá sinh sản ? -Ống tiêu hoá phân hoá -GV yêu cầu HS cho biết: -HS cần nêu được: rõ. +Hệ tiêu hoá của thằn lằn +Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già -Ruột già có khả năng gồm những bộ phận nào ? chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại hấp thụ lại nước. Những điểm nào khác với nước. hệ tiêu hoá của ếch ? +Khả năng hấp thụ lại +Giúp thằn lằn thích nghi với đời sống ở nước có ý nghĩa gì với cạn. thằn lằn khi sống ở cạn ? -GV yêu cầu HS cho biết: -HS cần nêu được: 2. Hệ tuần hoàn – hô +Hệ tuần hoàn của thằn +*Giống: Tim 3 ngăn, có 2 vòng tuần hoàn, hấp: lằn có gì giống và khác máu đi nuôi cơ thể là máu pha. -Tuần hoàn: ếch ? *Khác với ếch: Xuất hiện vách hụt, máu đi +Tim 3 ngăn (2 tâm nuôi cơ thể ít pha hơn. nhĩ – 1 tâm thất), xuất +Hệ hô hấp của thằn lằn +Hệ hô hấp của thằn lằn khác ếch ở điểm: hiện vách hụt. khác ếch ở điểm nào ? *Phổi có nhiều vách ngăn và mao mạch bao +2 vòng tuần hoàn, quanh. máu đi nuôi cơ thể ít *Sự thông khí ở phổi nhờ xuất hiện của các pha hơn. cơ liên sườn. -Hô hấp: +Cấu tạo của hệ tuần hoàn +Thằn lằn có cấu tạo hệ tuần hoàn và hô +Phổi có nhiều vách và hô hấp như vậy có ý hấp như vậy nhằm phù hợp với hoạt động ngăn và mao mạch bao nghĩa gì ? đòi hỏi cung cấp nhiều năng lượng khi di quanh. chuyển trên cạn. +Sự thông khí ở phổi nhờ xuất hiện của các -Câu hỏi -HS cần nêu được: cơ liên sườn +Thận của thằn lằn khác +Thằn lằn có thận sau tiến hoá hơn thận 3. Bài tiết thận ếch như thế nào ? giữa của ếch . Xoang huyệt có khả +Nước tiểu đặc của thằn +Nước tiểu đặc của thằn lằn có liên quan gì năng hấp thụ lại SH7 2
- 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh và kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích tìm hiểu tự nhiên. II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh một số loài khủng +Bảng phụ có phiếu học tập theo mẫu sau: Đặc điểm cấu tạo Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng Tên bộ -Trò: Nghiên cứu trước bài 40 SGK và kẽ phiếu học tập theo mẫu của GV III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Mục tiêu: Giải thích được bò sát rất đa dạng. Trình bày được đặc điểm cấu tạo ngoài phân biệt bộ có vảy, bộ cá sấu, bộ rùa. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông -HS đọc thông tin trong SGK Tr.130, quan sát I. Sự đa dạng của tin trong SGK Tr.130, H40.1 thảo luận nhóm thống nhất đáp án → bò sát quan sát H40.1 → hoàn hoàn thành phiếu học tập thành phiếu học tập theo mẫu của GV. -Đại diện nhóm lên làm bài tập, các nhóm khác -GV treo bảng phụ gọi HS nhận xét bổ sung. lên điền → nhận xét và chuẩn xác kiến thức như sau: Đ2 cấu tạo Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng Tên bộ Có vảy Không có Hàm ngắn, răng nhỏ mọc trên hàm Trứng có màng dai Cá sấu Không có Hàm dài, răng lớn mọc trong lỗ chân răng Có vỏ đá vôi Rùa Có Hàm không có răng Có vỏ đá vôi -GV yêu cầu HS từ thông -HS dựa vào thông tin trong SGK Tr.130 và kết tin trong SGK Tr.130 và quả phiếu học tập → cần nêu được: -Lớp bò sát rất đa kết quả phiếu học tập cho dạng, số loài lớn, biết: chia làm 4 bộ. +Sự đa dạng của bò sát thể +Số loài nhiều, cấu tạo cơ thể và môi trường -Có lối sống và hiện ở những điểm nào ? sống phong phú. môi trường sống +Lấy ví dụ minh hoạ ? +Ví dụ ở SGK. phong phú. Hoạt động 2: Mục tiêu: Hiểu được tổ tiên của bò sát là lưỡng cư cổ. Lí do sự phồn thịnh và diệt vong của khủng long. SH7 4
- đi nuôi cơ thể. -Thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, giàu noãn hoàng. -Là động vật biến nhiệt. Hoạt động 4: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên -HS đọc thông tin SGK tự rút ra vai trò IV. Vai trò của bò sát cứu SGK, trả lời câu hỏi: của bò sát. -Ích lợi: +Nêu lợi ích của bò sát ? +Có lợi ích cho nông nghiệp, có giá trị +Có ích cho N2. Cho ví vụ minh hoạ ? thực phẩm, làm dượt phẩm, sản phẩm +Có giá trị thực phẩm +Nêu tác hại của bò sát ? mĩ nghệ. +Làm dượt phẩm Cho ví vụ minh hoạ ? +Gây độc cho người. +Sản phẩm mĩ nghệ. -Tác hại:Gây độc cho người. 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ SGK và đọc mục « Em có biết ». -Hoàn thành sơ đồ sau: Lớp bò sát Da Hàm có răng, không có mai và yếm Hàm không có răng Hàm ., răng Hàm rất dài, răng Trứng Trứng Bộ có vảy Bộ . Bộ . 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Về nhà học bài, trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 41. -Tìm hiểu đời sống của chim bồ câu và kẽ bảng 1, 2 SGK Tr.135-136. -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 3.Huớng khắc phục: 2.Hạn chế: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2018 Kí duyệt tuần 22 Nguyễn Loan Anh SH7 6