Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-Nắm được hoạt động của các cơ quan dinh dưỡng, thần kinh thích nghi với đời sống bay.

-Nêu được diểm sai khác trong cấu tạo của chim bồ câu so với thằn lằn.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát tranh, kĩ năng so sánh và kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh cấu tạo trong của chim bồ câu.

+Mô hình cấu tạo bộ não chim bồ câu

-Trò: Nghiên cứu trước bài 43 SGK và kẽ phiếu học tập theo mẫu của GV.             

III. Các bước lên lớp

1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 

2. Kiểm tra bài cũ

3. Nội dung bài mới

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1560
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_24_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 24 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. đó ? sự trao đổi chất mạnh. 3. Hô hấp -GV yêu cầu HS lên trình -HS lên bảng chỉ vào tranh về sự tuần hoàn -Phổi có mạng bày sự tuần hoàn máu trong máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần ống khí. vòng tuần hoàn nhỏ và vòng hoàn lớn của chim → lớp nhận xét và bổ sung. -Một số ống khí tuần hoàn lớn trên H43.1 thông với túi khí phóng to ? → bề mặt trao -GV yêu cầu HS đọc SGK, -HS dựa vào SGK và kiến thức đã học cần nêu đổi khí rộng. quan sát H43.2 → thảo luận: được: -Trao đổi khí: +So sánh hô hấp của chim +Phổi chim có nhiều ống khí thông với hệ +Khi bay – do với bò sát ? thống túi khí. Sự thông khí là do giãn túi khí túi khí. (khi bay), sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi +Khi đậu – do đậu). phổi. +Vai trò của túi khí ? +Làm giảm khối lượng riêng, giảm ma sát giữa 4. Bài tiết và các nội quan khi bay sinh dục: -GV nhận nhét và chốt lại -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ -Hệ bài tiết: kiến thức sung. +Thận sau, -Câu hỏi -HS dựa vào SGK và kiến thức đã học cần nêu không có bóng được: đáy. +Nêu đặc điểm hệ bài tiết +Không có bóng đáy, nước tiểu đặc, thải cùng +Nước tiểu thải và hệ sinh dục của chim ? phân. ra ngoài cùng +Những đặc điểm nào thể +Chim mái chỉ có 1 buồn trứng và ống dẫn phân. hiện sự thích nghi với đời trứng trái phát triển. -Sinh dục: sống bay lượn của chim ? +Con ♂có một -GV nhận nhét và chốt lại -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét bổ đôi tinh hoàn. kiến thức sung. +Con ♀ có buồng trứng trái phát triển. +Thụ tinh trong. Hoạt động 2: Mục tiêu: Biết được hệ thần kinh của chim phát triển có liên quan đến đời sống phức tạp. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS quan sát mô hình, đọc chú thích II. Thần kinh và giác mô hình não chim đối chiếu H43.3 SGK → xác định các bộ phận quan với H43.3 SGK → nhận của não. -Bộ não phát triển: biết các bộ phận não trên +Não trước lớn. mô hình. +Tiểu não có nhiều nếp -GV yêu cầu HS so sánh bộ -HS chỉ trên mô hình về sự khác nhau nhăn. não chim với bò sát ? → giữa bộ não chim với bò sát → lớp +Não giữa có 2 thuỳ thị GV nhận xét và chốt lại nhận xét bổ sung. giác. kiến thức. -Giác quan: +Mắt tính có mí thứ 3 mỏng. +Tai có ống tai ngoài. SH7 2
  2. +Phiếu học tập: Nhóm Môi trường Đặc diểm cấu tạo Đại diện chim sống Cánh Cơ ngực Chân Ngón Chạy Đà điểu Bơi Cánh cụt Bay Chim ưng -Trò: +Nghiên cứu trước bài 44 SGK +Kẽ phiếu học tập theo mẫu SGK Tr.145 và của GV. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1 Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của các nhóm chim thích nghi với đời sống, từ đó thấy được sự đa dạng của chim. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc thông -HS thu nhận thông tin từ SGK và quan sát I. Các nhóm chim tin mục 1,2,3 SGK Tr.143- H44.1-3 SGK → thảo luận nhóm hoàn 144 và quan sát H44.1-3 thành phiếu học tập theo mẫu của GV. SGK→ hoàn thành phiếu học tập theo mẫu của GV. -Đặc điểm cấu tạo -GV nhận xét và chốt lại -Đại diện nhóm lên điền vào bảng phụ, của các nhóm chim đáp án cho phiếu học tập. nhóm khác nhận xét bổ sung (phiếu học tập) Nhóm Đặc điểm cấu tạo Đại diện Môi trường sống chim Cánh Cơ ngực Chân Ngón Đà điểu Thảo nguyên, sa Ngắn , yếu Không phát Cao, to, 2-3 ngón Chạy mạc. triển khoẻ Cánh cụt Biển Dài, khoẻ Rất phát Ngắn 4 ngón có Bơi triển màng bơi Chim ưng Núi đá Dài, khoẻ Phát triển To có vuốt 4 ngón Bay cong -GV yêu cầu HS đọc lại -HS đọc lại phiếu học tập, quan sát H44.1-3 phiếu học tập, quan sát SGK → thảo luận nhóm thống nhất ý kiến H44.1-3 SGK → thảo luận: nêu được: +Nêu đặc điểm cấu tạo của +Đà điểu: Chân cao, to khoẻ có 2-3 ngón. đà điểu thích nghi với tập Cánh ngắn yếu. tính chạy nhanh trên thảo nguyên, sa mạc khô nóng ? + Nêu đặc điểm cấu tạo của +Chim cánh cụt: Cánh dài khoẻ, có lông chim cánh cụt thích nghi không thấm nước, chân ngắn 4 ngón có với đời sống bơi lội ? màng bơi. -GV yêu cầu HS đọc bảng -HS quan sát H44.1-3 SGK, thảo luận nhóm SH7 4
  3. - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK và mục “Em có biết” 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Về nhà học nghiên cứu trước bài 45. -Ôn lại nội dung kiến thức của lớp chim và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2018 Kí duyệt tuần 24 Nguyễn Loan Anh SH7 6