Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt được bộ guốc chẵn, bô guốc lẻ.

-Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức.Rèn kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật.

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh phóng to chân của lợn, bò và tê giác.

+Phiếu học tập theo mẫu ở  Tr.167 SGK

+ Phiếu học tập theo mẫu sau:

doc 8 trang Hải Anh 10/07/2023 1680
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_28_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 28 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn. Ngựa Lẽ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn. Voi Lẽ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn. Tê giác Lẽ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc. Những câu trả lời -Chẵn. -Có sừng. -Nhai lại. -Đơn độc. -Lẽ. -Không có sừng -Không nhai lại. -Đàn. -Ăn tạp. -GV yêu cầu HS tiếp tục trả lời -HS sử dụng kết quả của Đặc điểm chung của bộ móng câu hỏi: bảng và kết hợp với sự hiểu guốc: Số ngón chân tiêu giảm, +Tìm đặc điểm phân biệt bộ biết → nêu được: đốt cuối mỗi ngón có bao sừng guốc chẵn với bộ guốc lẻ ? +Số ngón chân có guốc, gọi là guốc. +Đặc điểm chung của bộ ? sừng và chế độ ăn. -Bộ guốc chẵn: Số ngón chân +HS tự rút ra kết luận. chẵn, có sừng, đa số nhai lại. -Bộ guốc lẻ: Số ngón chân lẻ, không có sừng (trừ tê giác), không nhai lại Hoạt động 2: Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ linh trưởng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc SGK Tr.168, quan sát H51.4 và II. Bộ linh trưởng SGK và quan sát H51.4 → kết hợp với sự hiểu biết về bộ này → nêu -Đặc điểm chungcủa trả lời câu hỏi: được: bộ linh trưởng: +Tìm đặc điểm cơ bản của +Chi (chân & tay) có cấu tạo đặc biệt. +Đi bằng 2 chân. bộ linh trưởng ? +Bàn tay, bàn chân +Tại sao bộ linh trưởng +Chi có khả năng cầm nắm, bám chặt. có 5 ngón. leo trèo giỏi ? +Ngón cái đối diện -GV yêu cầu HS phân biệt -HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án cho với các ngón còn lại các đại diện theo mẫu phiếu phiếu học tập của GV. → thích nghi với sự học tập của GV ? -Đại diện nhóm lên bảng điền từ, nhóm cằm nắm và leo trèo. -GV nhận xét và chuẩn xác khác nhận xét bổ sung +Ăn tạp kiến thức -Phân biệt các đại diện: Tên động vật Khỉ hình người Khỉ Vượn Đặc điểm Chai mông Không có Chai mông lớn Có chai mông nhỏ Túi má Không có Túi má lớn Không có Đuôi Không có Đuôi dài Không có Hoạt động 3: Mục tiêu: HS nêu được giá trị nhiều mặt của lớp thú. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK Tr.168-169, kết hợp với sự III. Vai trò của thú → trả lời câu hỏi: hiểu biết về bộ này → nêu được: -Vai trò: cung cáp SH7 2
  2. Ngày soạn: 20.2.2018 Tiết thứ 56/tuần 28 THỰC HÀNH BÀI TẬP SO SÁNH CÁC BỘ THÚ I. Mục tiêu 1. Kiến thức HS hiểu được sự khác nhau của các đại diện trong lớp thú phù hợp với môi trường sống của chúng 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, so sánh và nhận biết kiến thức.Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức yêu quý và bảo vệ động vật. II. Chuẩn bị -Thầy: Tranh phóng to đại diện các bộ thú -Trò:Nghiên cứu trước bài 48 đến bài 51 SGK III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Hoạt động 1: Mục tiêu: Thấy được cấu tạo thích nghi với đời sống của bộ thú huyệt và bộ túi. Đặc điểm sinh sản của hai bộ này. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên -HS đọc thông tin SGK và quan sát các I. Bộ thú huyệt - Bộ cứu SGK Tr.156-157 → hình → hoàn thành bảng ở SGK Tr.157 thú túi hoàn thành bảng ở SGK Tr.157 ? -GV nhận xét và hoàn -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận thiện kiến thức. xét và bổ sung. Cấu tạo Sự di Con sơ Bộ phân Cách cho con Loài Nơi sống Sinh sản chi chuyển sinh tiết sửa bú Thú mỏ 1 2 1 2 1 2 2 vịt Kanguru 2 1 2 1 2 1 1 1-Nước 1-Chi sau 1-Đi trên 1-Đẻ 1-Bình 1-Có vú. 1-Ngoặm chặt ngọt và lớn khoẻ. cạn và con. thường. 2-không lấy vú, bú thụ ở cạn. 2-Chi có bơi trong 2-Đẻ 2-Rất có núm động. Các câu 2-Đồng màng bơi nước. trứng. nhỏ. vú, chỉ có 2-Hấp thụ sữa trả lời cỏ. 2-Nhảy. tuyến sữa. trên lông thú lựa chọn mẹ, uống sữa hoà tan trong nước. -GV yêu cầu HS thảo luận -HS xem thông tin SGK và bảng so sánh câu hỏi sau: → nêu được: +Tại sao thú mỏ vịt đẽ +Nuôi con bằng sữa. trứng mà được xếp vào SH7 4
  3. -Chuột 1 1 2 3 2 1 Ăn sâu chù. bọ -Chuột 4 1 2 3 2 1 chũi -Chuột 1 2 3 1 3 1 Gặm đồng nhắm -Sóc 3 2 3 1 1 0 -Báo 2 1 1 2 2 2 Ăn thịt -Sói 1 2 1 1 2 2 1.Trên mặt 1.Đơn 1.Răng nanh 1.Đuổi 1.Ăn 1.Chi trước đất. độc. dài nhọn, mồi, bắt thực vật. ngắn, bàn 2.Trên mặt 2.Sống răng hàm dẹp mồi. 2.Ăn rộng ngón to đất và trên đàn bên, sắc. 2.Rình động vật. khỏe. Những câu trả lời cây. 2.Các răng vồ mồi. 3.Ăn tạp 2.Chi to khỏe lựa chọn 3.Trên cây đều nhọn. 3.Tìm các ngón có 4.Đào hang 3.Răng cửa mồi vuốt sắc nhọn trong đất lớn, có dưới có nệm khoảng trống thịt dày. hàm. Hoạt động 3: Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của bộ móng guốc. Phân biệt được bộ guốc chẵn, bô guốc lẻ. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc SGK Tr.166- -HS đọc SGK Tr.166-167, quan sát III. Các bộ móng 167, quan sát H51.1-3 → trả lời H51.1-3 và kết hợp với sự hiểu biết → guốc câu hỏi: Tìm đặc điểm chung của nêu được: Đặc điểm chung của bộ bộ móng guốc? móng guốc móng có guốc, di chuyển nhanh, -GV yêu cầu HS chọn từ phù hợp -HS thảo luận nhóm thống nhất đáp án điền vào bảng SGK Tr.166? cho bảng SGK Tr.166 -GV nhận xét và chuẩn xác kiến -Đại diện nhóm lên bảng điền từ, thức nhóm khác nhận xét bổ sung Tên động vật Số ngón chân Sừng Chế độ ăn Lối sống Lợn Chẵn (4) Không sừng Ăn tạp Đàn. Hươu Chẵn (2) Có sừng Nhai lại Đàn. Ngựa Lẽ (1) Không sừng Không nhai lại Đàn. Voi Lẽ (5) Không sừng Không nhai lại Đàn. Tê giác Lẽ (3) Có sừng Không nhai lại Đơn độc. Những câu trả lời -Chẵn. -Có sừng. -Nhai lại. -Đơn độc. -Lẽ. -Không có sừng -Không nhai lại. -Đàn. -Ăn tạp. -GV yêu cầu HS tiếp tục -HS sử dụng kết quả của bảng Đặc điểm chung của bộ móng guốc: trả lời câu hỏi: và kết hợp với sự hiểu biết → Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi +Tìm đặc điểm phân biệt nêu được: ngón có bao sừng gọi là guốc. SH7 6