Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS nêu được đặc điểm cấu tạo di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản của trùng biến hình và trùng giày

-HS Thấy được sự phân hoá chức năng các bộ phận trong tế bào của trùng giày → đó là biểu hiện mầm móng của động vật đa bào

2. Kĩ năng Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp và kĩ năng hoạt động nhóm

3. Thái độ Giáo dục ý thức học tập và yêu thích môn học

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh phóng to H5.1-3 SGK

+ Phiếu học tập theo mẫu:

doc 7 trang Hải Anh 10/07/2023 1200
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 3 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. SGK, trao đổi nhóm → hoàn sát H5.1-3 SGK và kết hợp với trùng giày thành phiếu học tập kiến thức đã có =>thảo luận -GV quan sát hoạt động của nhóm thống nhất ý kiến cần nêu các nhóm để hướng dẫn được: những nhóm yếu +Cấu tạo:Cơ thể đơn bào +Di chuyển:Nhờ bộ phận của cơ thể là lông bơi hay chân giả +Dinh dưỡng:Nhờ không bào tiêu hoá và co bóp thải bã +Sinh sản:Vô tính, hữu tính -GV nhận xét, hoàn thiện -Đại diện nhóm trình bày, các kiến thức ở phiếu học tập như nhóm nhận xét và bổ sung sau: Tên động vật BT Trùng biến hình Trùng giày Đặc điểm Nhờ chân giả (do chất nguyên Nhờ lông bơi (lông bơi ở xung quanh cơ 1 Di chuyển sinh dồn vế một phía) thể) -Tiêu hoá nội bào -Thức ăn → miệng → hầu → không bào tiêu hoá → biến đổi nhờ Enzim 2 Dinh dưỡng -Bài tiết:Chất thừa dồn tới -Bài tiết:Chất thải được đưa đến không không bào co bóp → thải ra bào co bóp → lỗ thoát ra ngoài ngoài ở mọi nơi Vô tính bằng cách phân đôi -Vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo 3 Sinh sản cơ thể chiều ngang -Hữu tính:Bằng cách tiếp hợp -Câu hỏi: +Không bào tiêu hoá ở ĐVNS có vai +Không bào tiêu hoá ở ĐVNS trò gì ? hình thành khi lấy thức ăn vào cơ thể +Trùng giày tế bào có đặc điểm gì ? +Trùng giày:Tế bào mới chỉ có sự phân hoá đơn giản, tạm gại là rãnh miệng và hầu chứ không giống như ở cá, gà, +Vì sao sinh sản hữu tính ở trùng +Sinh sản hữu tính ở trùng giày giày chiếm ưu thế ? là hình thức tăng sức sống cho cơ thể và rất ít khi sinh sản hữu tính -GV yêu cầu HS tiếp tục thảo luận -HS đọc TT SGK tr.20-21, những câu hỏi sau: quan sát H5.1-3 SGK và kết hợp với kiến thức đã có =>thảo luận nhóm thống nhất ý kiến cần nêu được: +Trình bày quá trình bắt mồi và tiêu +Trùng biến hình quá trình bắt SH7 2
  2. Ngày soạn:10-08-2017 Tiết thứ 06/tuần 03 TÊN BÀI 06 TRÙNG KIẾT LỊ VÀ TRÙNG SỐT RÉT I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS nêu được đặc điểm cấu tạo của trùng sốt rét và trùng kiết lị phù hợp với lối sống kí sinh -HS chỉ rõ được những tác hại do 2 loại trùng gây ra và chống phòng chống bệnh sốt rét 2. Kĩ năng -Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp -Kĩ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường và cơ thể II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh phóng to H6.1-4 SGK +Phiếu học tập theo mẫu: T Tên động vật Trùng kiết lị Trùng sốt rét T Đặc điểm 1 Cấu tạo 2 Dinh dưỡng 3 Phát triển -Trò:Phiếu học tập theo mẫu của GV và nghiên cứu trước bài 6 III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ Câu 1:Cơ thể trùng giày có cấu tạo phức tạp hơn trùng biến hình như thế nào ? Trả lời: -Trùng đế giày có 1 nhân lớn và 1 nhân bé, trùng biến hình chỉ có 1 nhân -Trùng đế giày có nhiều lông bơi, vận động kiểu mái chèo, di chuyển nhanh hơn trùng biến hình -Trùng đế giày có lỗ miện và hầu, không bào tiêu hoá di chuyển trong cơ thể, chất thải được đưa ra lỗ thoát (cố định) -Ngoài sinh sản vô tính như trùng biến hình, trùng giày còn sinh sản hữu tính bằng tiếp hợp 3.Nội dung bài mới Hoạt động 1: Mục tiêu:Nêu được đặc điểm cấu tạo của 2 loại trùng này phù hợp với đời sống kí sinh và tác hại của chúng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung VĐ1:Cấu tạo dinh dưỡng và I. Tìm hiểu trùng kiết lị và sự phát triển của trùng kiết trùng sốt rét lị và trùng sốt rét. 1. Cấu tạo dinh dưỡng và sự -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS đọc TT SGK tr.23-24, quan phát triển của trùng kiết lị SGK, trao đổi nhóm → sát H6.1-4 SGK và kết hợp với và trùng sốt rét hoàn thành phiếu học tập kiến thức đã có =>thảo luận nhóm -GV quan sát hoạt động của thống nhất ý kiến cần nêu được: các nhóm để hướng dẫn +Cấu tạo:Cơ thể tiêu giảm bộ phận SH7 4
  3. ngoài ra máu ? +Muốn phòng chống bệnh +Giữ vệ sinh trong ăn uống kiết lị ta phải làm gì ? Hoạt động 2: Mục tiêu: Nêu được tình hình bệnh sốt rét và các biện pháp phòng tránh Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc TT SGK và TT mục “Em I. Tìm hiểu bệnh sốt rét ở kết hợp với thông tin thu có biết” tr.24 SGK trao đổi nhóm nước ta htập được, trả lời câu hỏi: thống nhất nêu được +Tình trạng bệnh sốt rét ở +Bệnh đã được đẩy lùi nhưng vẫn Việt Nam hiện nay như thế còn ở một số vùng miền núi nào ? +Cách phòng chống bệnh +Diệt muỗi và vệ sinh môi trường sốt rét trong cộng đồng ? +Tại sao người sống ở +Miền núi có môi trường thuận lợi miền núi hay bị bệnh sốt (nhiều vùng lầy, nhiều cây cối rậm rét ? rạp, ) Cần nêu: -Cho biết chính sách của +Tuyên truyền ngủ có màng -Bệnh sốt rét nước ta đang nhà nước trong công tác +Dùng thuốc diệt muỗi nhúng dần dần được thanh toán phòng chống bệnh sốt rét ? màng miễn phí -Phòng bệnh: vệ sinh môi +Phát thuốc chũa cho người bệnh trường, vệ sinh cá nhân và -Giáo dục học sinh có ý -HS ghi nhớ diệt muỗi thức bảo vệ môi trường tránh gây ô nhiễm và phát quang bụi rậm 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK và mục “Em có biết” -Trả lời câu hỏi sau: Chọn câu trả lời đúng nhất: -Câu 1:Trùng kiết lị kí sinh ở đâu ? A/ Hồng cầu B/ Bạch cầu C/ Tiểu cầu D/ Ruột người -Câu 2:Trùng sốt rét di chuyển bằng cơ quan nào ? A/ Bằng roi bơi B/ Bằng lông bơi C/ Không có bộ phận di chuyển D/ Cả A và B -Câu 3: Biểu hiện nào dưới dây là biểu của bệnh sốt rét ? A/ Đau quặn bụng B/ Sốt liên miên hoặc từng cơn, rét run C/ Mặt đỏ bừng, mồ hôo đầm đìa, mình mẩy đau nhừ D/ Cả B và C -Câu 4: Bệnh sốt rét thường gặp ở miền núi do ? A/ Không nằm màn B/ Không có điều kiện chữa trị C/ Có nhiều cây cối rậm rạp, ẩm ướt D/ Cả A và B 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà SH7 6