Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức

-HS nêu được sự tiến hóa các hình thức sinh sản ở động vật từ đơn giản đến phức tạp (sinh sản vô tính đến sinh sản hữu tính).

-Thấy được sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính.

2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ động vật đặc biệt trong mùa sinh sản.

II. Chuẩn bị

- Thầy:

+ Tranh phóng to về sinh sản vô tính ở trùng roi, thủy tức.

+ Tranh về sự chăm sóc trứng và con

- Trò:

+ Về nhà học, trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 55.

+ HS kẽ bảng 1 & 2 vào vở bài tập.

  • Bảng 1: So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính.
doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1640
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_7_tuan_31_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 7, Tuần 31 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. +Tìm một số ĐV khác có +Một số ĐV khác có kiểu sinh sản giống -Hình thức sinh sản: kiểu sinh sản giống trùng trùng roi như trùng: Amip, giày, +Phân đôi cơ thể roi ? +Sinh sản sinh -GV yêu cầu HS rút ra kết +HS tự rút ra kết luận về sự sinh sản vô tính dưỡng: mọc chồi và luận về sự sinh sản vô tính ? → lớp nhận xét bổ sung. tái sinh. Hoạt động 2: II. SINH SẢN HỮU TÍNH Mục tiêu: HS nêu được khái niệm sinh sản hữu tính và sự hoàn chỉnh các hình thức sinh sản hữu tính thông qua các lớp động vật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS đọc SGK -HS đọc SGK Tr.179, kết hợp với kiến thức II. Sinh sản hữu Tr.179 → trả lời câu hỏi đã học → nêu được: tính sau: 1 Sinh sản hữu tính: +Thế nào là sinh sản hữu +Có sự kết hợp đực và cái. tính ? +So sánh sinh sản vô tính +HS tìm đặc điểm giống và khác nhau. với sinh sản hữu tính (bằng cách hoàn thành bảng 1) ? -GV nhận xét và chuẩn xác -Đại diện nhóm lên ghi kết quả vào bảng, kiến thức. nhóm khác nhận xét và bổ sung. Bảng 1: So sánh sinh sản vô tính với sinh sản hữu tính. Thừa kế đặc điểm của Hình thức sinh sản Số cá thể tham gia Một cá thể Hai cá thể Vô tính 1 1 Hữu tính 2 2 -GV yêu cầu HS từ nội -HS nêu được: Sinh sản hữu tính ưu việt dung bảng so sánh này rút hơn sinh sản vô tính và có sự kết hợp đặc ra nhận xét gì ? tính của bố lẫn mẹ. -GV yêu cầu HS hãy kể tên -HS kể được: thủy tức, giun đất, châu một số ĐVKXS và chấu, sứa, gà, mèo, chó, . ĐVCXS sinh sản hữu tính mà em biết ? -GV phân tích: Một số -HS nghe → ghi nhớ kiến thức. ĐVKXS có cơ quan sinh dục đực và cái trên một cơ thể gọi là lưỡng tính. -GV yêu cầu HS cho biết: -HS dựa vào kiến thức đã học, tự nêu → giun đất, giun đũa cơ thể lớp nhận xét và vổ sung. nào là lưỡng tính, phân tính và có hình thức thụ tinh ngoài hoặc thụ tinh trong ? -Sinh sản hữu tính là -GV yêu cầu HS tự rút ra -HS dựa vào kiến thức đã học, tự nêu sinh hình thức sinh sản có sự kết luận về sinh sản hữu sản hữu tính và các hình thức bsinh sản kết hợp giữa tế bào sinh SH7 2
  2. +Tại sao hình thức thai +Con non được nuôi dưỡng tốt việc dưỡng → được nuôi dưỡng sinh thực hiện trò chơi học học tập rút kinh nghiệm từ trò chơi → bằng sữa mẹ → được học tập là tiến bộ nhất trong tập tính của thú đa dạng → thích nghi tập thích nghi với cuộc giới động vật ? cao. sống. 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ, đọc mục “Em có biết”. - Trả lời câu 1,2 SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà - Về trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 56. - Ôn tập về đặc điểm chung các ngành động vật đã học và chuẩn bị thước, viết, SGK IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Ngày soạn: Tiết thứ 62/tuần31 TÊN BÀI 56 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS nêu được bằng chứng chứng minh mối quan hệ giữa các nhóm động vật là các di tích hóa thạch. - HS đọc được vị trí quan hệ họ hàng của các nhóm động vật trên cây phát sinh động vật. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh và hoạt động nhóm. 3. Thái độ Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn II. Chuẩn bị - Thầy: + Tranh phóng to sơ đồ H56.1-2 SGK. + Cây phát sinh động vật H56.3 SGK - Trò: + Về nhà học, trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 56. + Ôn tập về đặc điểm chung các ngành động vật đã học. III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Chúng ta đã học qua các ngành ĐVKXS và ĐVCXS, thấy được hoàn chỉnh về cấu tạo và chức năng. Song giữa các ngành động vật đó có quan hệ với nhau như thế nào ? → chúng ta cùng nghiên cứu bài cây phát sinh động vật Hoạt động 1: Mục tiêu: HS thấy được di tích hóa thạch là bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS nghiên cứu -HS nghiên cứu SGK, quan sát tranh và I. Bằng chứng về SH7 4
  3. +Chim và thú có quan hệ khác. với nhóm nào ? -HS dựa vào kiến thức đã học và kiến thức ở -GV yêu cầu HS cho biết: SGK → nêu được: Khi một nhóm động vật Cây phát sinh Tại sao ngày nay vẫn tồn mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho động vật phản ánh tại những động vật có cấu phù hợp với môi trường và dần dần thích quan hệ họ hàng tạo phức tạp như ĐVCXS nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài giữa các loài sinh bên cạnh ĐVNS có cấu tạo tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi vật. rất đơn giản ? trường. 4. Củng cố - HS đọc ghi nhớ SGK, đọc mục “Em có biết”. - Trả lời câu hỏi 1,2 ở SGK 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Về trả lời câu hỏi SGK và nghiên cứu trước bài 57. -Trong câu 2 SGK, Tr.184: Cá voi có quan hệ gần với hươu sao hơn với cá chép. Vì cá voi thuộc lớp Thú bắt nguồn từ nhánh có cùng gốc với hươu sao, khác hẳn so với cá chép thuộc lớp Cá xương. -HS kẽ phiếu học tập: “Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng” vào vở bài tập theo mẫu sau: Vai trò của đặc Khí hậu Đặc điểm của động vật điểm thích nghi Cấu tạo 1. Đới lạnh Tập tính 2. Hoang mạc Cấu tạo đới nóng Tập tính IV. Rút kinh nghiệm: 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2018 Kí duyệt tuần 31 Nguyễn Loan Anh SH7 6