Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

BÀI 1: BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Nêu rõ mục đích, nhiệm vụ và ý ngh ĩa của môn học.

+ Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên.

+ Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học.

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức.

+ Hoạt động nhóm.

          - Thái độ: Ý thức giữ và rèn luyện cơ thể. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

II. CHUẨN BỊ: 

doc 10 trang Hải Anh 17/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_1_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 1 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. + GV nhận xét và kết luận các câu hỏi. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (38 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Kiến thức 1: Tìm hiểu về vị trí của con người trong tự nhiên. (17 phút) - Mục đích: + Xác định được vị trí của con người trong tự nhiên. + Những đặc điểm khác biệt giữa người và động vật. - GV nhắc lại kiến thức cũ: - Lắng nghe. I. Vị trí của con Động vật có 8 ngành. người trong tự - Yêu cầu HS trả lời câu - Sử dụng kiến thức đã nhiên. lệnh SGK trang 5. học để trả lời câu hỏi - Người thuộc ngành lệnh: động vật có xương ? Trong chương trình sinh + ĐVKXS: Gồm các sống và thuộc lớp học 7 các em đã học qua ngành như: ĐVNS, ruột thú. các ngành ĐV nào? khoang, các ngành giun, - Những đặc điểm ngành thân mềm, ngành chỉ có ở người chân khớp (lớp giáp xác, không có ở động lớp hình nhện, lớp sâu vật: bọ). ĐVCXS: Lớp cá, + Sự phân hóa của lưỡng cư, bò sát, lớp bộ xương phù hợp chim, lớp thú. với chức năng lao ? Vậy lớp ĐV nào trong + Lớp thú. Vì cơ thể có động bằng tay và đi ngành ĐVCXS có vị trí tiến tổ chức cao (đặc biệt là bằng hai chân. hoá cao nhất? Tại sao? bộ khỉ). + Có tiếng nói, chữ + GV nhận xét và kết luận. viết, có tư duy trừu - GV lưu ý: con người có - Lắng nghe. tượng và hình thành nguồn gốc từ thú. ý thức. - Yêu cầu HS đọc thông tin - Đọc thông tin ■ SGK. + Biết dùng lửa để ■ SGK trang 5. nấu chín thức ăn. - Tiếp tục yêu cầu HS thảo - Thảo luận nhóm hoàn + Não phát triển, sọ luận nhóm hoàn thành bài thành bài tập. lớn hơn mặt. tập như SGK trang 5 trong vòng 3 phút (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả lời. + Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông báo + Lắng nghe, sữa chữa kết quả đúng để HS tự sửa nếu sai. chữa.
  2. + Học môn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa rất quan trọng. Giúp chúng ta rèn luyện cơ thể, bảo vệ sức khoẻ, bảo vệ môi trường, đồng thời còn cung cấp những kiến thức cơ bản tạo điều cho chúng ta học các lớp sau này. + Nêu thí dụ để HS thấy được lợi ích môn học. ? Qua các nội dung trên, - Tự rút ra kết luận. yêu cầu HS tự rút ra kết luận về mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của môn học. + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa thức. nếu sai. Kiến thức 3: Tìm hiểu phương pháp học tập môn học cơ thể người và vệ sinh. (10 phút) - Mục đích: Nêu được các phương pháp học tập đặc thù của môn học. - GV yêu cầu HS đọc mục - Đọc mục thông tin. III. Phương pháp thông tin ■ SGK để nắm học tập bộ môn được các phương pháp học Phương pháp học tập của môn cơ thể người và tập phù hợp với đặc vệ sinh. điểm môn học là kết ? Qua các nội dung trên, - Tự rút ra kết luận. hợp quan sát, thí yêu cầu HS tự rút ra kết nghiệm và vận dụng luận về các phương pháp kiến thức, kĩ năng học tập bộ môn. vào thực tế cuộc + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa sống. thức. nếu sai. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (2 phút) ? GV yêu cầu HS chọn các câu trả lời đúng: Đặc điểm chỉ có ở người mà không có ở động vật là gì? a. Đi bằng hai chân. b. Sự phân hóa của bô xương phù hợp với chức năng lao động và đi bằng hai chân. c. Nhờ lao động có mục đích nên bớt lệ thuộc vào thiên nhiên. d. Răng phân hóa thành răng cửa, răng nanh, răng hàm. e. Có tiếng nói, chữ viết và hình thành ý thức.
  3. Tiết thứ: 2 Tuần 1 CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI BÀI 2. CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + Kể tên được và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể người. + Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng khái quát tổng hợp kiến thức. + Hoạt động nhóm. + Rèn luyện kĩ năng so sánh hệ cơ quan của cơ thể người với động vật thuộc lớp thú. - Thái độ: Giáo dục ý thức giữ và rèn luyện cơ thể. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án, bảng phụ. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: ? Đặc điểm cơ bản để phân biệt người với động vật là gì? ? Để học tốt môn học, em cần thực hiện theo các phương pháp nào? Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (2 phút) GV giới thiệu trình tự các hệ cơ quan sẽ được nghiên cứu trong suốt năm học của môn Cơ thể người và vệ sinh. Để có khái niệm chung, chúng ta tìm hiểu khái quát về cấu tạo cơ thể người.
  4. trả lời câu lệnh trang 9 SGK, hiểu biết bản thân SGK trang 9. SGK, thảo luận nhóm trong để thảo luận nhóm để vòng 4 phút. hoàn thành bảng. + GV kẻ sẵn bảng 2 vào + Thống nhất câu trả lời. bảng phụ để HS chữa bài. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Gọi từng nhóm lên trả lời. + Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và thông báo + Lắng nghe, sữa chữa kết quả đúng để HS tự sửa nếu sai. chữa. - GV tiếp tục đăt câu hỏi: - Dựa vào kiến thức SGK để tìm câu trả lời: ? Ngoài các hệ cơ quan + Hệ sinh dục, hệ nội tiết. trên, trong cơ thể còn có các hệ cơ quan nào. ? Em có nhận xét gì về các + Giống nhau về sự sắp hệ cơ quan của người và xếp, những nét đại cương thú? cấu trúc và chức năng của các hệ cơ quan. + GV nhận xét và kết luận. + Lắng nghe. ? Qua các nội dung trên, - Tự rút ra kết luận. yêu cầu HS tự rút ra kết luận về thế nào là hệ cơ quan và kể tên được các hệ cơ quan. + GV nhận xét và chốt kiến + Lắng nghe và sửa chữa thức. nếu sai. Kiến thức 2: Tìm hiểu về sự phối hợp hoạt động của các cơ quan. (10 phút) - Mục đích: Giải thích được vai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hoà hoạt động các cơ quan. - Do giảm tải nên GV - Lắng nghe. II. sự phối hợp hướng dẫn cho HS về nhà hoạt động của các tìm hiểu. cơ quan. - GV lấy một ví dụ phân - Lắng nghe. Chương trình giảm tích để HS thấy được vai trò tải kiến thức. của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể. ĐÁP ÁN Bảng 2. Thành phần, chức năng của các cơ quan
  5. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1 phút). - Trả lời câu hỏi SGK trang 10. - Xem lại cấu tạo tế bào thực vật và tế bào động vật. - Xem trước nội dung: “Bài 3. Tế bào”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC. - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 1 Ngày tháng năm 2019 BGH