Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức: Giúp HS hệ thống lại kiến thức đã học về mở sinh học, khái quát về cơ thể người, vận động, tuần hoàn
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích
3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức nghiêm túc trong tiết ôn tập
II. Chuẩn bị
-Thầy:Hệ thống câu hỏi
-Trò:Ôn lại kiến thức đã học
III. Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Nội dung bài ôn tập
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 10 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- +Có những loại khớp nào ? Nêu đặc +3 loại khớp. Đặc điểm của từng điểm của từng loại khớp ? loại khớp dựa vào H7.4 tr.25 SGK +Nêu cấu tạo và chức năng của xương? +Dựa vào bảng 8.1 Tr.29 SGK +Nêu thành phần hoá học và tính chất +Thành phần hoá học gồm có chất của xương ? hữu cơ và vô cơ. Tính chất của xương là rắn chắc và đàn hồi +Cấu tạo và tính chất của cơ ? +*Cấu tạo của bắp cơ là gồm nhiều bó cơ, mỗi bó cơ gồm có *Tính chất của cơ là co và dãn +Khi cơ co tạo ra gì ? +Khi cơ co tạo công +Nguyên nhân nào tạo ra sự mỏi cơ? +Nguyên nhân sự mỏi cơ là do chất Biện pháp chống mỏi cơ ? thải, ứ động chất độc, .Biện pháp chống mỏi cơ xoa bóp cơ, . +Máu gồm những thành phần nào ? +Máu gồm 2 thành phần huyết +Nêu chức năng của huyết tương và tương và tế bào máu -Chương III:Tuần hồng cầu ? +Huyết tương duy trì máu ở trạng hoàn thái lỏng, còn hồng cầu vận chuyển O2 và CO2 +Bạch cầu đã tạo nên những hàng rào +Bạch cầu đã tạo nên 3 hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể? phòng thủ để bảo vệ cơ thể +Miễn dịch là gì ? +Viết sơ đồ đông máu ? +KN: Miễn dịch ở SGK +Có những nhóm máu nào ? Nêu các +Viết sơ đồ đông máu tr.48 SGK nguyên tắc truyền máu ? +Có 4 nhóm máu. Nguyên tắc truyền máu: Thử máu, lựa chọn nhóm máu, +Mô tả đường đi của vòng tuần hoàn +Dựa vào H16.1 Tr.51 SGK lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? +Nêu cấu tạo và chức năng của tim? +Tim gồm có 4 ngăn. chức năng co +Nêu cấu tạo và chức năng của hệ bóp đẩy máu vào hệ mạch mạch ? +Dựa vào phiếu học tập ở bài 17 +Chu kì co dãn của tim gồm có những +Chu kì co dãn của tim gồm có 3 pha nào ? pha 4. Củng cố 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: -Nghiên cứu trước bài 19 và chuẩn bị thực hành theo nhóm gồm có các dụng cụ như sau: Băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: SH8 2
- trình bày các thao tác và mẫu của -Các bước tiến hành như nhóm, các nhóm khác nhận xét SGK -GV cho các nhóm đánh giá kết -Yêu cầu: -Lưu ý:Sau khi băng nếu quả lẫn nhau +Mẫu gọn, đẹp vết thương vẫn chảy máu, -Cuối cùng GV công nhận đánh +Không gây đau cho nạn nhân đưa nạn nhân đến bệnh giá đúng và chưa đúng viện -GV yêu cầu: Khi bị thương -Các nhóm tiến hành theo 3 bước 3. Băng bó vết thương ở chảy máu ở động mạch cần tương tự như mục a cổ tay (chảy máu ở động băng bó như thế nào ? -Tham khảo thêm H19.1 SGK mạch) -Yêu cầu: -Các bước tiến hành như +Mẫu băng gọn, không chặt qú, Tr.62 SGK không lỏng quá -Lưu ý: +Vị trí dây ga rô cách vết thương +Vết thương chảy máu không quá gần và không quá xa động mạch ở tay, chân -GV cho các nhóm đánh giá kết mới buộc dây ga rô quả lẫn nhau +Cứ 15 phút nới dây ga rô -Cuối cùng GV công nhận đánh ra và buộc lại giá đúng và chưa đúng +Vết thương ở vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thương nhưng về phía trên IV. Kết luận GV đánh giá chung về: -Phần chuẩn bị -Ý thức học tập -Kết quả (mẫu HS tự làm) V. Thu hoạch GV yêu cầu về nhà mỗi HS viết báo cáo theo mẫu SGK Tr.63 VI. Phương hướng hoạt động tới -Hoàn thành báo cáo -Ôn tập lại kiến htức để tiết sau kiểm tra -Chuẩn bị thước, viết và SGK VII. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 10 Nguyễn Loan Anh SH8 4