Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
Bài 19: THỰC HÀNH SƠ CỨU CẦM MÁU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức
+ Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch.
+ Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu và mất máu nhiều.
- Kỹ năng
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ tim mạch tránh bị tổn thương.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức.
- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.
- Năng lực thực hành thí nghiệm: Các thao tác; sự đảm bảo an toàn, bảo vệ môi trường.
II. CHUẨN BỊ
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- 2. Kiểm tra bài cũ ? Mô tả quá trình vận chuyển máu qua hệ mạch. ? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS các nhóm. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. ? Máu có vai trò gì với các hoạt động sống của cơ thể? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. Vì vậy nếu bị mất quá 1/3 số máu sẽ có nguy cơ tử vong. Cho nên khi cơ thể bị thương chảy máu cần được xử lí kịp thời và đúng cách như thế nào? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu về các dạng chảy máu. - Thời lượng: 10 phút - Mục đích: Phân biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay chỉ là mao mạch. - Yêu cầu HS trao đổi Thảo luận nhóm hoàn 1. Các dạng chảy nhóm, thảo luận để hoàn thành bảng 1. máu. thành bảng 1 trong vòng 3 - Nội dung bảng 1. phút. + Thống nhất câu trả lời. + Kẻ bảng 1 vào bảng phụ cho HS sữa chữa. (GV quan sát hoạt động của các nhóm để hướng dẫn, đặc biệt là nhóm học yếu). + Đại diện nhóm trả lời, + Gọi từng nhóm lên trả nhóm khác nhận xét, bổ lời. sung. + Lắng nghe, sữa chữa nếu sai. + GV nhận xét và thông báo kết quả đúng để HS tự sửa chữa. Kiến thức 2: Tâp băng bó chảy máu mao mạch và tĩnh mạch (băng bó vết thương ở lòng bàn tay). - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: Trình bày các thao tác sơ cứu khi chảy máu mao mạch và tĩnh mạch.
- + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - Phương pháp dạy học: Trực quan, đặt và giải quyết vấn đề, tư duy logic, thảo luận nhóm, so sánh, phân tích - tổng hợp, giảng giải minh hoạ, gợi mở - vấn đáp. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Những vết thương chảy máu ở động mạch không phải ở tay (chân) cần xử lí như thế nào? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Phương pháp dạy học: Thuyết trình. + Xem lại các thao tác cầm máu. + Xem lại các nội dung bài cũ để chuẩn bị cho làm bài kiểm tra 1 tiết. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - Làm vệ sinh, dọn sạch lớp. - GV nhận xét chung về: phần chuẩn bị của HS, ý thức học tập, kết quả. V. RÚT KINH NGHIỆM
- Ký duyệt tuần 10 Ngày tháng năm 2019 BGH