Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

KIỂM TRA

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Kiểm tra lại kiến thức của HS về khái quát cơ cơ thể người, hệ vận động và hệ tuần hoàn  

2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh,….để chọn và trả lời câu hỏi chính xác

3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, và trung thực trong kiểm tra

II. Chuẩn bị

-Thầy: Câu hỏi theo cấu trúc đề kiểm tra

-Trò: Ôn lại kiến thức đã ôn tập

III. Thiết kế cấu trúc đề kiểm tra      

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 1440
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 11 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. C. Tĩnh mạch D. Tĩnh mạch và động mạch Câu 6: Xương nào là xương dài nhất trong cơ thể người ? A. Xương sườn B. Xương cánh tay C. Xương đùi D. Xương đốt sống Câu 7: Nơron cảm giác còn được gọi là A. Nơron trung gian. B. Nơron liên lạc. C Nơron hướng tâm. D. Nơron li tâm Câu 8: Máu từ tim chảy ào òng tuần hoàn lớn xuất phát từ ngăn nào của tim A. Tâm nhĩ trái. B. Tâm thất trái. C. Tâm nhĩ phải. D. Tâm thất phải B. Phần tự luận Câu 9: Thế nào là cung phản xạ ? Thực chất của vòng phản xạ là gì ? 1,5đ Câu 10: Miễn dịch là gì ? Gồm những loại miễn dịch nào ? Giải thích cơ sở khoa học của việc tiêm phòng vacxin ? 4,5đ V. Đáp án và thang điểm: A. Phần trắc nghiệm: (4điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A B C C B C A B B. Phần tự luận: (6điểm) Câu 9: (1,5 điểm) -Cung phản xạ: (1 điểm) + Cung phản xạ để thực hiện phản xạ (0,5 điểm) + Các thành phần của cung phản xạ gồm: Cơ quan thụ cảm (nơron hướng tâm) → trung ương thần kinh → nơron li tâm → cơ quan phân tích (0,5 điểm) -Thực chất của vòng phản xạ là để điều chỉnh phản xạ thực hiện chính xác hơn nhờ thông tin ngược báo về trung ương (0,5 điểm) Câu 10: (4,5 điểm) -Miễn dịch là khả năng cơ thể không mắc một loại bệnh nào đó 1đ -Các loại miễn dịch: Có 2 loại miễn dịch 0,5đ +Miễn dịch tự nhiên: 0,5đ *Miễn dịch bẩm sinh 0,5đ *Miễn dịch tập nhiễm. 0,5đ +Miễn dịch nhân tạo 0,5đ - Giải thích cơ sở khoa học của việc tiêm phòng vacxin: 1đ +Vacxin là dịch có chứa độc tố của vi khuẩn gây một bệnh nào đó đã làm yếu đi hay đã làm chết +Khi tiêm vacxin vào cơ thể người, kháng nguyên của vi khuẩn đó đã bị làm yếu không còn khả năng gây bệnh cho cơ thể nhưng nó lại có tác dụng kích thích tế bào bạch cầu sản xuất ra kháng thể, kháng thể này sẽ được tồn tại trong máu sau một thời gian tuỳ theo loại vacxin. Nhờ vậy mà trong thời gian này đã giúp cơ thể ta miễn dịch với loại bệnh ấy VI. Tổng hợp So Sánh Hướng Lớp Sĩ số 9 - 10 7 - 8 5 - 6 3 - 4 0 - 1 - 2 các lớp phấn đấu Tổng SH8 2
  2. Ngày soạn:30-08-2017 Tiết thứ 22/tuần11 CHƯƠNG IV HÔ HẤP TÊN BÀI 20 HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS trình bày được khái niệm hô hấp và vai trò của hô hấp với cơ thể sống -Xác định được trên hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng 2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng -Quan sát tranh hình, sơ đồ phát hiện kiến thức -Hoạt động nhóm 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan hô hấp II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh phóng to H20.1-3 SGK +Mô hình cấu tạo hệ hô hấp (nếu có) -Trò:Ôn tập lại cấu tạo hệ hô hấp của lớp thú và nghiên cứu trước bài 20 III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới: SGK Hoạt động 1 Mục tiêu:HS trình bày được khái niệm hô hấp và thấy được vai trò của hô hấp với cơ thể sống Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát -HS nghiên cứu SGK và kiến thức I. Khái niệm hô hấp H20.1 SGK Tr.64 và đọc thông tự có, thảo luận nhóm nêu được: tin ở SGK, trả lời câu hỏi: +Hô hấp là gì ? +QT cung cấp oxi cho tế bào, +Hô hấp gồm những giai đoạn +3 giai đoạn:Sự thở (sự thông khí ở -Hô hấp là quá trình cung chủ yếu nào ? phổi), sự trao đổi khí ở phổi và sự cấp O2 cho các tế bào cơ trao đổi khí ở tế bào. thể và thải khí CO2 ra +Sự thở có ý nghỉa gì với hô +Giúp thông khí ở phổi, tạo ĐK ngoài. hấp ? cho trao đổi khí ở phổi và trao đổi -Nhờ hô hấp mà O2 được khí ở tế bào diễn ra liên tục. lấy vào để oxi hoá các hợp +Hô hấp có liên quan như thế +Gluxít gồm lipit, prôtêin + O 2 → chất hữu cơ tạo ra năng nào với các hoạt động sống của H2O+CO2 + năng lượng (ATP) → lượng cần cho mọi hoạt tế bào và cơ thể ? cần cho mọi hoạt động sống của tế động sống của cơ thể. bào cơ thể. -Hô hấp gồm có 3 giai -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác đoạn: Sự thở (sự thông khí kiến thức nhận xét và bổ sung. ở phổi), sự trao đổi khí ở phổi và sự trao đổi khí ở tế bào. Hoạt động 2 SH8 4
  3. giữa môi trường ngoài với máu -GV nhận xét và hoàn thiện trong mao mạch phổi. -Chức năng của hệ hô hấp: kiến thức -Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác +Đường dẫn khí có chức -GV hỏi thêm: nhận xét và bổ sung năng dẫn khí vào và ra; +Đường dẫn khí có chức năng -HS tự trả lời làm ẩm, làm ấm không khí làm ấm không khí, vậy tại sao vào và bảo vệ phổi khỏi mùa đông đôi khi chúng ta vẫn các tác nhân có hại. bị nhiễm lạnh vào phổi ? +Phổi: Thực hiện trao đổi +Chúng ta cần có biện pháp gì khí giữa cơ thể và môi để bảo vệ cơ quan hô hấp ? trường ngoài 4. Củng cố HS trả lời câu hỏi 1 ở SGK, HS đọc mục “Em có biết” -Câu 2 SGK Tr.67 +Giống nhau: *Đều nằm trong khoang ngực và được ngăn cách với khoang bụng bởi cơ hoành *Đều gồm đường dẫn khí và 2 lá phổi. *Đường dẫn khí đều có mũi, hầu, thanh quản, khí quản và phế quản *Mỗi lá phổi đều được cấu tạo bởi các phế nang (túi phổi) tập hợp thành từng cụm, bao quanh mỗi túi phổi là một mạng lưới mao mạch dày đặc *Bao bọc phổi có 2 lớp màng: Lá thành dính chặt vào thành ngực và lá tạng dính chặt vào phổi, giữa 2 lớp là chất dịch +Khác nhau: Đường dẫn khí ở người có thanh quản phát triển hơn về chức năng phát âm -Câu 3 SGK Tr.67:Trong 3-5 phút ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu vẫn không ngừng lưu thông qua các mao mạch phổi, trao đổi khí ở phổi không ngừng diễn ra, O 2 trong không khí ở phổi không khuếch tán vào máu và CO 2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O 2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Nghiên cứu trước bài 21 SGK -Xem lại kiến thức khi hít vào và thở ra có những loại khí nào - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1. Ưu điểm: 2. Hạn chế: 3. Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng năm 2017 Kí duyệt tuần 11 Nguyễn Loan Anh SH8 6