Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 20. HÔ HẤP VÀ CÁC CƠ QUAN HÔ HẤP.

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức

+ Nắm được khái niệm hô hấp.

+ Biết được các cơ quan hô hấp từ đó nắm được chức năng của chúng.

 - Kỹ năng

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Xác định được cơ quan hô hấp trên hình vẽ.

- Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh: có ý thức bảo vệ hệ hô hấp. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu.

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. 

- Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể.

doc 11 trang Hải Anh 17/07/2023 1820
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. ? Máu lấy O2 và thải được CO2 là nhờ đâu? (Nhờ hệ hô hấp) - GV: Vậy hô hấp là gì? Hô hấp có vai trò như thế nào đối với cơ thể sống? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (35 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu về khái niệm hô hấp.- Thời lượng: 10 phút - Mục đích: + Nắm được khái niệm hô hấp. + Biết được các quá trình hô hấp. - Cho học sinh đọc mục - Đọc thông tin. I. Khái niệm hô hấp thông tin  SGK. - Hô hấp là quá trình - Yêu cầu HS quan sát - Quan sát hình 20.1. không ngừng cung hình 20.1. cấp oxi cho tế bào của - GV: Có thể phân tích sơ - Dựa vào thông tin và cơ thể loại CO2 do các lược hình vẽ và yêu cầu quan sát hình để trả lời tế bào thải ra khỏi cơ HS thảo luận nhóm hoàn các câu hỏi: thể. thành các câu hỏi: - Quá trình hô hấp ? Thức ăn sau khi tiêu hóa + Gluxit, lipit, prôtêin. gồm: sẽ được biến đổi thành + Sự thở và chất dinh dưỡng đã được + Trao đổi khí ở phổi, hấp thu dưới dạng gì? + Trao đổi khí ở tế ? Mọi họat động sống của + Năng lượng. bào. tế bào và cơ thể đều cần có gì? ? Vậy Oxi được cung cấp + Nhờ quá trình hô hấp. vào từ đâu và ngược lại CO2 từ tế bào được thải ra môi trường nhờ quá trình gì? ? Hô hấp là gì? + Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp 0 2 cho các tế bào của cơ thể và loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. ? Hô hấp có liên quan như + Liên quan chặt chẽ: thế nào với các hoạt động Cung cấp O2 cho tế bào sống của tế bào và cơ thể? để tham gia vào phản ứng tao ATP và thải CO2 ra khỏi cơ thể. ? Hô hấp gồm những giai + Sự thở, trao đổi khí ở đoạn chủ yếu nào? phổi, trao đổi khí ở tế bào. ? Sự thở có ý nghĩa gì đối + Giúp thông khí ở phổi,
  2. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: Câu 1. Bộ phận nào dưới đây không thuộc hệ hô hấp ? A. Thanh quản B. Thực quản C. Khí quản D. Phế quản Câu 2. Phổi người trưởng thành có khoảng A. 200 – 300 triệu phế nang. B. 800 – 900 triệu phế nang. C. 700 – 800 triệu phế nang. D. 500 – 600 triệu phế nang. Câu 3. Bộ phận nào của đường hô hấp có vai trò chủ yếu là bảo vệ, diệt trừ các tác nhân gây hại ? A. Phế quản B. Khí quản C. Thanh quản D. Họng Câu 4. Mỗi lá phổi được bao bọc bên ngoài bởi mấy lớp màng ? A. 4 lớp B. 3 lớp C. 2 lớp D. 1 lớp + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ? Vẽ sơ đồ tư duy bài học. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút + Đọc mục: “Em có biết”. - Trả lời câu hỏi SGK trang 66 (bỏ câu 2). - Học bài và đọc mục “Em có biết”? - Xem trước nội dung: “Bài 21. Hoạt động hô hấp”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC ? Hô hấp là gì? Có ý nghĩa như thế nào đối với cơ thể sống?
  3. Tiết thứ: 22 Tuần 11 Bài 21: HOẠT ĐỘNG HÔ HẤP. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức + Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. + Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm: khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ và khí cặn). + Phân biệt, thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. + Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Kỹ năng + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. + Biết cách luyện tập để có một hệ hô hấp khỏe mạnh và biết cách ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. - Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh: có ý thức bảo vệ hệ hô hấp. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ (3 phút) ? Thế nào là hô hấp? Hô hấp gồm mấy quá trình? HS trả lời: - Hô hấp là quá trình không ngừng cung cấp oxi cho tế bào của cơ thể loại CO2 do các tế bào thải ra khỏi cơ thể. - Quá trình hô hấp gồm:
  4. để làm tăng thể tích lồng lên, rộng nhô ra không xuyên đổi mới. ngực khi hít vào và làm khí từ ngoài tràn vào phổi giảm thể tích lồng ngực (thể tích lồng ngực tăng) khi thở ra? Sự hít vào. Ngược lại: khi thể tích lồng ngực giảm không khí từ phổi bị ép vào tống ra ngoài Sự thở ra. - GV nhấn mạnh: - Lắng nghe. + Như vậy sự thay đổi thể tích này là do sự co, dãn của các cơ. + Ngoài ra còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức ? Dung tích phổi khi hít + Tầm vóc, giới tính, tình vào thở ra bình thường và trạng sức khẻo bệnh tật, gắng sức phụ thuộc vào sự luyện tập. các yếu tố nào? * Đối với HS khá – giỏi: ? Vì sao ta nên tập hít thở + Vì mỗi lần hít thở sâu sâu? làm luân chuyển qua phổi 1 lượng khí khá lớn dung tích sống lớn phản ánh tình trạng sức khoẻ . + GV nhận xét và kết luận + Lắng nghe. các câu hỏi. - GV: Phân tích các yếu tố - Lắng nghe. tác động đến dung tích sống Dung tích sống: là thể tích không khí lớn nhất mà cơ thể có thể hít vào, thở ra. Nó là chỉ tiêu phản ánh tình trạng sức khoẻ. - GV chốt lại ý chính. - Lắng nghe. Kiến thức 2: Tìm hiểu sự trao đổi khí ở phổi và tế bào. - Thời lượng: 15 phút - Mục đích: Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - GV: Yêu cầu hs nghiên - Đọc thông tin, quan sát II. Trao đổi khí ở cứu kết quả một số thành bảng 21 và hình 21.4, phổi và tế bào. phần không khí ở bảng 21 thảo luận nhóm trả lời câu - Trao đổi khí ở phổi: và hình 24.1và trả lời câu hỏi: + O2 khuếch tán từ hỏi: không khí ở phế nang
  5. - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: Câu 1. Hoạt động hô hấp của người có sự tham gia tích cực của những loại cơ nào ? A. Cơ lưng xô và cơ liên sườn B. Cơ ức đòn chũm và cơ hoành C. Cơ liên sườn và cơ nhị đầu D. Cơ liên sườn và cơ hoành Câu 2. Khi chúng ta hít vào, cơ liên sườn ngoài và cơ hoành sẽ ở trạng thái nào ? A. Cơ liên sườn ngoài dãn còn cơ hoành co B. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều dãn C. Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành đều co D. Cơ liên sườn ngoài co còn cơ hoành dãn Câu 3. Trong quá trình trao đổi khí ở tế bào, loại khí nào sẽ khuếch tán từ tế bào vào máu ? A. Khí nitơ B. Khí cacbônic C. Khí ôxi D. Khí hiđrô Câu 4. Khi luyện thở thường xuyên và vừa sức, chúng ta sẽ làm tăng A. dung tích sống của phổi. B. lượng khí cặn của phổi. C. khoảng chết trong đường dẫn khí. D. lượng khí lưu thông trong hệ hô hấp. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS về nhà: ? Sưu tầm tranh ảnh về hoạt động gây ô nhiễm không khí của con người. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK trang 70. - Học bài và đọc mục “Em có biết”?