Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
I. Mục tiêu
1 Kiến thức
-HS trình bày được các đặc điểm chủ yếu trong cơ chế thông khí ở phổi.
-Trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào.
2. Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng
-Quan sát tranh và thông tin phát hiện kiến thức.
-Vận dụng kiến thức liên quan giải thích hiện tượng thực tế
-hoạt động theo nhóm.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ rèn luyện cơ quan hô hấp để có sức khoẻ tốt
II. Chuẩn bị
-Thầy:
+Tranh hình SGK phóng to.
+Bảng 21 SGK Tr.69
-Trò: Nghiên cứu trước bài 21 SGK
III.Các bước lên lớp
1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 12 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh
- +Khi cơ hô hấp co:K2 đi vào phổi → hít vào. +Khi cơ hô hấp dãn:K2 đi từ phổi ra → thở ra. -GY yêu cầu HS quan sát H -HS quan sát H 21.2 SGK Tr.68, 21.2 SGK Tr.68 thảo luận câu đọc thông tin SGK và mục “Em có hỏi: biết” SGK Tr.71, thảo luận nhóm để thống nhất câu trả lời như sau: +Các cơ xương ở lồng ngực đã + phối hợp hoạt động với nhau *Cơ liên sườn ngoài co làm cho tập như thế nào để làm tăng thể tích hợp xương ức và xương sườn có lồng ngực khi hít vào và giảm điểm tựa linh động với cột sống sẽ thể tích lồng ngực khi thở ra ? chuyển động đồng thời theo 2 hướng: Lên trên và ra 2 bên làm cho lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu. *Cơ hoành co làm cho lồng ngực mở rộng thêm về phía trước, ép xuống khoang bụng. *Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm cho lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ. +Phân biệt các khái niệm khí bổ +HS tự phân biệt các khái niệm sung, khí lưu thông, khí dự trữ, trên. khí cặn và dung tích sống ? +Dung tích phổi khi hít vào, thở +Dung tích phổi khi hít vào, thở ra -Các cơ liên sườn, cơ ra bình thường và gắng sức có bình thường và gắng sức có thể phụ hoành, cơ bụng phối hợp thể phụ thuộc vào các yếu tố thuộc vào: Giới tính, tầm vóc, với xương ức, xương sườn nào ? tuổi, trong cử động hô hấp. -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, -Dung tích phổi phụ thuộc kiến thức nhóm khác nhận xét và bổ sung. vào: Giới tính, tầm vóc, -Vì sao ta nên tập hít thở thật -Hít thở sâu nhằm tăng dung tích tuổi, tình trạng sức khoẻ, sâu ? sống. luyện tập, Hoạt động 2 Mục tiêu: HS phải trình bày được cơ chế trao đổi khí ở phổi và ở tế bào, đó là sự khuếch tán của các chất khí: O2, CO2. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS quan sát H -HS quan sát H 21.4 SGK Tr.70 và II. Trao đổi khí ở phổi 21.4 SGK Tr.70, trả lời câu hỏi: đọc thông tin SGK Tr.69-70 , thảo và tế bào luận nhóm nêu được: 1. Thành phần không +Nhận xét thành phần khí (O2, +Bảng 21 SGK Tr.69 khí khi hít vào và thở ra CO2) khi hít vào và thở ra. -Trong không khí hít vào: +Do đâu có sự chêch lệch nồng + Có ít CO2 độ các chất khí ? *O2, từ phổi → máu và O 2, từ máu -Trong không khí thở ra: SH8 2
- Ngày soạn:30-08-2017 Tiết thứ 24/tuần12 TÊN BÀI 22 VỆ SINH HÔ HẤP I. Mục tiêu 1. Kiến thức -HS trình bày được tác hại của các nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt động hô hấp. -Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. -Đề ra các biện pháp luyện tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các nhân gây ô nhiễm không khí. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng -Vận dụng kiến thức vào thực tế. -Hoạt động nhóm. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn cơ quan hô hấp. Ý thức bảo vệ môi trường II. Chuẩn bị -Thầy: +Một số hình ảnh về ô nhiễm không khí và tác hại (nếu có) +Tư liệu về thành tích rèn luyện cơ thể đặc biệt với hệ hô hấp (nếu có) -Trò: Nghiên cứu trước bài 22 SGK III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ -Thực chất sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào là gì ? Trả lời: -Sự trao đổi khí ở phổi: +O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. +CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. -Sự trao đổi khí ở tế bào: +O2 khuếch tán từ máu vào tế bào. +CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 3. Nội dung bài mới: SGK Hoạt động 1 Mục tiêu: HS chỉ ra được các tác nhân gây hại cho hệ hô hấp và nêu biện pháp bảo vệ tránh tác nhân gây hại. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV nêu câu hỏi: -Cá nhân tự nghiên cứu bảng 22 I. Cần bảo vệ hô hấp SGK Tr.72, thảo luận nhóm nêu khỏi các tác nhân có hại được: +Có những tác nhân nào gây +Bụi, khí độc, chất độc hại, các vi hại tới hoạt động hô hấp ? sinh vật, +Hãy đề ra các biện pháp bảo + vệ hô hấp tránh các tác nhân có *Bảo vệ môi trường chung hại ? *Bảo vệ môi trường làm việc -Các tác nhân gây hại cho *Bảo vệ chính bản thân đường hô hấp là: Bụi, chất -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, khí độc, vi sinh vật, gây SH8 4
- luyện để có hệ hô hấp khoẻ và nhịp thở thường xuyên mạnh ? từ bé, sẽ có hệ hô hấp +Quá trình luyện tập để tăng khoẻ mạnh. dung tích sống phụ thuộc vào -Luyện tập TDTT phải yếu tố nào ? vừa sức, rèn luyện từ từ. 4. Củng cố -HS trả lời câu hỏi 1-4 ở SGK, HS đọc mục “Em có biết” -Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời các câu hỏi ở SGK. -Nghiên cứu trước bài 23 SGK - Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 12 Nguyễn Loan Anh SH8 6