Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài 22. VỆ SINH HÔ HẤP

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

+ Trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt dộng hô hấp. 

+ Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. 

+ Đề ra các biện pháp luyện tập để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. 

          - Kỹ năng:

+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.

+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.

+ Biết cách luyện tạp để có một hệ hô hấp khỏe mạnh và biết cách ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí.

          - Thái độ: Giáo dục tư tưởng cho học sinh: không làm ô nhiễm môi trường.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

doc 9 trang Hải Anh 17/07/2023 1720
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. ? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người? * HS trả lời được: - Sự thông khí ở phổi nhờ cử động hô hấp (hít vào, thở ra). - Sự TĐK ở phổi: + O2 khuếch tán từ phế nang vào máu. + CO2 khuếch tán từ máu vào phế nang. - Sự TĐK ở tế bào: + O2 khuếch tán từ tế bào máu vào tế bào. + CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. - GV: Nêu ví dụ cụ thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết? (HS trả lời) Vậy nguyên nhân gây ra các hậu quả tai hại đó là gì? Bài học hôm nay sẽ giúp ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (33 phút) Hoạt động của học Hoạt động của giáo viên Nội dung bài học sinh Kiến thức 1: Tìm hiểu về cách bảo vệ các tác nhân gây hại. - Thời lượng: 19 phút - Mục đích: Trình bày được tác hại của tác nhân gây ô nhiễm không khí đối với hoạt dộng hô hấp. - Cho học sinh đọc thông - Đọc thông tin SGK và I. Cần bảo vệ hệ hộ tin SGK trang 72 và dựa dựa vào bảng 22, thảo hấp khỏi các tác vào bảng 22, yêu cầu HS luận trả lời câu hỏi: nhân gây hại thảo luận trả lời câu hỏi: - Có nhiều tác nhân ? Không khí bị ô nhiễm là + HS trả lời, HS khác gây hại cho hệ hô hấp do đâu? nhận xét, bổ sung. như: Bụi, khói thuốc ? Các tác nhân đó có + HS trả lời, HS khác lá, nito oxit, lưu nguồn gốc từ đâu? nhận xét, bổ sung. huỳnh oxit, cacbon ? Những tác nhân này có + HS trả lời, HS khác oxit, VSV gây. hại như thế nào đến hệ hô nhận xét, bổ sung. bệnh hấp? - Cần tích cực xây - Gv: Từ các nhân trên HS dựng môi trường sống thảo luận và đề ra biện và làm việc có bầu pháp bảo vệ hệ hô hấp. không khí trong sạch,
  2. + Đảm bảo nơi ở và làm việc có đủ nắng, gió, tránh ẩm thấp. Thường xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bãi, hạn chế ô nhiếm không khí từ các vi sinh vật gây bệnh. + Hạn chế sử dụng các thiết bị có thải ra khí độc. Không nên hút thuốc lá và vận động mọi người ko hút thuốc lá hạn chế ô nhiếm không khí từ các chất khí độc (NOx, SOx, CO, - Rút ra kết luận. nicotin, ) - Yêu cầu học sinh rút ra kết luận về các tác nhân và biện pháp bảo vệ hô hấp. Kiến thức 2: Tìm hiểu về cách luyên tập để có một hệ hô hấp khoẻ mạnh. - Thời lượng: 14 phút - Mục đích: + Giải thích được cơ sở khoa học của việc luyện tập TDTT đúng cách. + Đề ra các biện pháp luyện tập để có 1 hệ hô hấp khoẻ mạnh và tích cực hành động ngăn ngừa các tác nhân gây ô nhiễm không khí. - Cho học sinh đọc mục - Đọc mục thông tin  và II. Cần luyện tập để thông tin  SGK trang 72 thảo luận nhóm trả lời câu có một hệ hô hấp và 73 và thảo luận nhóm hỏi: khoẻ mạnh trả lời câu hỏi: - Cần luyện tập TDTT ? Giải thích vì sao khi + Dung tích sống là thể phối hợp với thở sâu luyện tập thể dục thể thao tích không khí lớn nhất và giảm nhịp thở đúng cách, đều đặn từ bé mà 1 cơ thể có thể hít vào thường xuyên từ bé có thể có được dung tích và thở ra. Dung tích phụ thì sẽ có hệ hô hấp sống lí tưởng? thuộc vào sự phát triển khoẻ mạnh. của khung xương sườn - Luyện tập thể thao trong độ tuổi phát triển. phải vừa sức, rèn Vì vậy cần luyện tập đều luyện từ từ. từ bé. + Giải thích vì sao khi thở + Làm cho tỉ lệ khí hiệu sâu và giả số nhịp thở ích tăng lên và tỉ lệ khí trong mỗi phút sẽ làm tăng trong đường dẫn khí hiệu quả hô hấp? (khoảng chết, khí vô ích) giảm xuống. ? Hãy đề ra các biện pháp + Tích cực tập thể dục thể luyện tập để có thể có một thao phối hợp tập thở sâu
  3. D. Tất cả các phương án còn lại. + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Sưu tầm một số bệnh hô hấp thường gặp và cách phòng tránh? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK trang 73. - Học bài và đọc mục “Em có biết”? - Xem trước nội dung: “Bài 23. Thực hành hô hấp nhân tạo”. - Chuẩn bị theo nhóm: chiếu cá nhân, gối cá nhân, bông, gạc IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC ? Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình ? - HS tự đánh giá về kết quả học tập của bản thân và của bạn. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM
  4. Trong thực tế có rất nhiều nguyên nhân làm cho ta bị ngạt thở. Theo em, cơ thể ngừng hô hấp có thể dẫn tới hậu quả gì? (HS trả lời) Vậy để cấp cứu nạn nhân bị ngừng hô hấp đột ngột đúng cách để có hiệu quả cao nhất, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (33 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Tìm hiểu về các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp - Thời lượng: 8 phút - Mục đích: Học sinh hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo. - Yêu cầu HS nghiên cứu - Nghiên cứu thông tin và - Các nguyên nhân thông tin SGK và trả lời trả lời câu hỏi: làm gián đoạn hô hấp: câu hỏi: + Trường hợp chết + Những nguyên nhân làm + Đứng lên trả lời câu đuối. gián đoạn hô hấp? hỏi. + Trường hợp điện + Cách khắc phục? giật - GV Nhận xét và kết luận + Đứng lên trả lời câu + Trường hợp bị lâm các câu hỏi. hỏi. vào môi trường thiếu khí để thở hay môi trường có nhiều khí độc. Kiến thức 2: Tập cứu nạn nhân bị ngừng hộ hấp đột ngột - Thời lượng: 25 phút - Mục đích: + Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo. + Biết được phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực. Vấn đề 1: Phương pháp * Cách khắc phục hô hà hơi thổi ngạt. hấp nhân tạo cho nạn - Treo tranh phóng to hình - Quan sát hình các bước. nhân. Có 2 phương ảnh minh họa cho các pháp hô hấp nhân tạo: bước. + Phương pháp hà hơi - Lưu ý: thổi ngạt. + Nếu miệng nạn nhân bị + Phương pháp ấn cứng khó mở, có thể dùng lồng ngực. tay bịt miệng và thổi vào mũi. + Nếu tim nạn nhân đồng thời ngừng đập, có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim. Vấn đề 2: Phương pháp ấn lồng ngực. - Treo tranh phóng to hình - Quan sát hình các bước. ảnh minh họa cho các bước.