Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

-Hiểu rõ CSKH của hô hấp nhân tạo.

-Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.

-Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.

2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng

-Biết hô hấp nhân tạo

-Hoạt động theo nhóm

3. Thái độ: Giáo dục học sinh có thái độ nghiêm túc khi vận dụng kiến thức để hô hấp cứu người.

II. Chuẩn bị

-Thầy:

 

+Gối bông cá nhân.                                 Chuẩn bị theo tổ

+Gạc (cứu thương) hoặc vãi mềm

-Trò: Mỗi tổ cử 1 em làm nạn nhân và 1 em làm người cấp cứu

doc 5 trang Hải Anh 10/07/2023 1980
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_13_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. ghi nhớ các thao tác, nêu được: thổi ngạt: +Phương pháp hà hơi thổi ngạt +Các bước tiến hành: SGK Tr.76 được tiến hành như thế nào ? +Cần chú ý như thế nào ? +Chú ý: SGK Tr.76 -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm trả lời câu hỏi, -Các bước tiến hành:SGK kiến thức. nhóm khác nhận xét và bổ sung. Tr.76 -Chú ý: +Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi. +Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp. -GV yêu cầu HS: Thực hiện -HS tiến hành trong nhóm và thay 2. Phương pháp ấn lồng phương pháp ấn lồng ngực ở phiên nhau. ngực: nhóm. -Các bước tiến hành: SGK -GV giám sát các nhóm → -Một vài nhóm biểu diễn thao tác Tr.76 giúp đỡ nhóm yếu, thao tác của phương pháp ấn lồng ngực và -Chú ý: chưa chính xác. trình bày từng thao tác, các nhóm +Có thể đặt nạn nhân nằm -GV gọi một vài nhóm để kiểm khác theo dõi và nhận xét sấp đầu hơi nghiên sang tra. một bên. -GV đánh giá công việc của +Dùng 2 tay và sức nặng nhóm. thân thể ấn vào phần ngực dưới (phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp. IV. Kết luận GV đánh giá chung về: -Phần chuẩn bị -Ý thức học tập -Kết quả (mẫu HS tự làm) -HS dọn dẹp vệ sinh lớp V. Thu hoạch -Hoàn thành báo cáo theo mẫu SGK Tr.77 VI. Phương hướng hoạt động tới -Ôn tập lại kiến thức về hệ tiêu hoá ở lớp 7 VII. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: SH8 2
  2. chất dinh dưỡng và thải bã. Hoạt động tiêu hoá thức ăn và hấp thụ chất dinh dưỡng là quan trọng +Vai trò của quá trình tiêu hoá +Vai trò của quá trình tiêu hoá là -Thức ăn gồm các chất vô thức ăn là gì ? biến đổi thức ăn thành các chất cơ và hữu cơ. dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp -Hoạt động tiêu hoá gồm: thụ được qua thành ruột và thải bỏ Ăn, đẩy thức ăn, tiêu hoá các chất bã trong thức ăn. thức ăn, hấp thụ dinh -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện nhóm báo cáo, nhóm dưỡng và thải phân. kiến thức như sau. khác nhận xét và bổ sung. -Nhờ quá trình tiêu hoá, -GV giải thích thêm: Thức ăn -HS nghe và ghi nhớ. thức ăn biến đổi thành dù biến đổi bằng cách nào thì chất dinh dưỡng để hấp cuối cùng phải thành chất hấp thụ và thải cặn bã ra thụ được thì mới có tác dụng ngoài. với cơ thể. Hoạt động 2: Mục tiêu: HS xác định được các cơ quan tiêu hoá trên cơ thể người. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS hoàn thành -HS nghiên cứu H 24.3 và hoàn II. Các cơ quan tiêu hóa bảng 24 SGK Tr.80. thành bảng 24 SGK Tr.80. -Ống tiêu hoá: Miệng, -GV nhận xét và hoàn thiện -Đại diện một vài HS lên bảng điền hầu, thực quản, dạ dày, kiến thức như sau. vào bảng 24, lớp theo dõi nhận xét ruột (ruột non, ruột già), và bổ sung. hậu môn. -Tuyến tiêu hoá: Tuyến nước bọt, tuyến gan, tuyến tuỵ, tuyến vị, tuyến ruột. Các cơ quan trong ống tiêu hoá Các tuyến tiêu hoá -Khoang miệng (răng lưởi) -Tuyến nước bọt -Hầu -Tuyến gan -Thực quản -Tuyến tuỵ -Dạ dày -Tuyến vị -Ruột non -Tuyến ruột -Ruột già -Việc xác định vị trí các cơ -Nhằm giữ gìn và bảo vệ các cơ quan tiêu hoá có ý nghĩa như quan tiêu hoá thế nào? 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi 1, 2, 3 ở SGK và HS đọc mục “Em có biết” -Chọn câu trả lời đúng: Câu 1: Các chất trong thức ăn gồm: A/ Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng B/ Chất hữu cơ, Vitamin, Protein, Lipit C/ Chất vô cơ, chất hữu cơ D/ Gluxit, Lipit, Prôitít 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài và trả lời câu hỏi ở SGK SH8 4