Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
BÀI 26. THỰC HÀNH:
TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh biết đặt các thí nghiệm để tìm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động.
+ Học sinh biết rút ra kết luận từ kết quả so sánh giữa thí nghiệm với đối chứng.
- Kỹ năng:
+ Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức.
+ Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm.
- Thái độ: Giáo dục ý thức học tập nghiêm túc.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_thcs.doc
Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- 2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút) ? Thực chất sự biến đổi lý học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Thực chất sự biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là sự cắt nhỏ, nghiền cho mềm nhuyễn và đảo trộn cho thức ăn thấm đẫm nước bọt. ? Tại sao khi nhai cơm lâu trong miệng lại cảm thấy ngọt? Khi ta nhai cơm lâu trong miệng thấy có cảm giác ngọt vì tinh bột trong cơm đã chịu tác dụng của enzim amilaza trong nước bọt và biến đổi một phần thành đường mantozơ, đường này đã tác dụng vào các gai vị giác trên lưỡi cho ta cảm giác ngọt. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 1 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. GV: Các em đã biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy có vị ngọt. Vậy enzim trong nước bọt hoạt động như thế nào? ở điều kiện nào nó hoạt động tốt nhất? Chúng ta cùng tiến hành tìm hiểu trong bài thực hành hôm nay. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức (36 phút) Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Kiến thức 1: Kiểm tra khâu chuẩn bị thí nghiệm - Thời lượng: 3 phút - Mục đích: Nắm được các dụng cụ cho thí nghiệm. - Yêu câu các tổ báo cáo - Tổ trưởng các tổ phân I. Chuẩn bẩ thí chuẩn bị của mình. công và báo cáo như sau: nghiẩm + 2 HS nhận dụng cụ và hóa chất. + 1 HS chuẩn bị nhãn cho ống nghiệm. + 2 HS đã chuẩn bị nước bọt hòa loãng, lọc, đun sôi. + 2 HS chuẩn bị bình thủy tinh nước 370C. - Kiểm tra nhanh 1 – 2 nhóm. Kiến thức 2: Tìm hiểu các bước tiến hành thí nghiệm - Thời lượng: 17 phút - Mục đích: + Nắm được các bước thí nghiệm.
- Bảng 26-1. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống Hiện tượng Giải thích nghiệm độ trong ống A - Không đổi - Nước lã không có enzim biến đổi tinh bột. ống B - Tăng lên - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột. - Nước bọt đun sôi đã làm mất hoạt tính của enzim ống C - Không đổi biến đổi tinh bột. - Do HCl đã hạ thấp pH nên enzim trong nước bọt ống D - Không đổi không biến đổi tinh bột. Bảng 26-2. Kết quả thí nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Các ống Hiện tượng nghiệm (màu sắc) Giải thích - ống A1 - Màu xanh - Nước lã không có enzim biến đổi tinh - ống A2 - Không có màu đỏ bột thành đường. nâu - ống B1 - Không có màu xanh - Nước bọt có enzim biến đổi tinh bột - ống B2 - Màu đỏ nâu thành đường. - ống C1 - Màu xanh - Emzim trong nước bọt bị đun sôi không - ống C2 - Không có màu đỏ có khẳ năng biến đổi tinh bột thành nâu đường. - ống D1 - Màu xanh - Enzim trong nước bọt không hoạt động - ống D2 - Không có màu đỏ ở môi trường axit nên tinh bột không bị nâu biến đổi thành đường. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Luyện tập củng cố nội dung bài học - GV cho HS đọc kết luận trong SGK. - GV yêu cầu HS trả lời: ? GV cho HS nhắc lại các bước tiến hành thí nghiệm? + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. + GV nhận xét và kết luận câu hỏi. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng - Thời lượng: 2 phút - Mục đích: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học. - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
- Tiết thứ: 28 Tuần 14 Bài 27. Tiêu hóa ở dạ dày I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: + HS nắm được cấu tạo của dạ dày và quá trình tiêu hoá diễn ra ở dạ dày gồm: Các hoạt động tiêu hoá; Cơ quan, tế bào thực hiện hoạt động; Tác dụng của hoạt động. - Kỹ năng: + Rèn luyện kĩ năng thu thập thông tin, quan sát tranh hình -> phát hiện kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng phân tích, tổng hợp kiến thức. + Rèn luyện kĩ năng hoạt động nhóm. - Thái độ: Bồi dưỡng cho HS ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc, nghiên cứu, xử lí tài liệu. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thông qua đặt các câu hỏi khác nhau về nội dung kiến thức. - Năng lực hợp tác: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả trước tập thể. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Tranh ảnh có liên quan, SGK lớp 8, giáo án. - Học sinh: SGK lớp 8, xem trước nội dung bài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra bài cũ: Thu bài thu hoạch. 3. Bài mới Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu - Thời lượng: 4 phút - Mục đích: Định hướng cho học sinh nội dung cần hướng tới của bài học, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới. ? Các chất trong thức ăn đã được tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản như thế nào? + Nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt làm cho thức ăn đưa vào khoang miệng trở thành viên thức ăn mềm, nhuyễn, thấm đẫm nước bọt và dễ nuốt - Thức ăn xuống thực quản nhờ hoạt động chủ yếu của lưỡi và được đẩy qua thực quản xuống dạ dày nhờ hoạt động của các cơ thực quản. Như vậy ở khoang
- biến đổi lí học, hoá học? học: sự co bóp của dạ + Hoạt động của dày, đẩy thức ăn tới ruột. enzim pepsin: Phân Hoạt động biến đổi hóa cắt prôtêin chuỗi học: Sự tiết dịch vị, hoạt thành các chuỗi ngắn động của enzim pepsin. gồm 3 – 10 axit amin. - Yêu cầu HS trao đổi - Thảo luận nhóm thống - Thức ăn được đẩy nhóm, hoàn thành bảng 27 nhất ý kiến. xuống ruột là nhờ SGK (HS khá - giỏi): hoạt động của các cơ + Gọi từng nhóm lên trả + Đại diện nhóm trình ở dạ dày phối hợp với lời. bày, bổ sung. sự co cơ vòng ở môn + GV nhận xét, đưa ra kết + Lắng nghe. vị. quả. - Thức ăn guxit, lipit - GV yêu cầu các nhóm - Xem lại phần dự đoán chỉ bị biến đổi về mặt đánh giá về phần dự đoán ban đầu của nhóm mình lí học còn Prôtêin bị ở mục 1 nhằm giúp HS xem đúng hay sai. biến đổi về mặt hóa khắc sâu kiến thức. học. - Yêu cầu HS trả lời các - HS dựa vào thông tin - Thời gian thức ăn câu hỏi: để trả lời: lưu lại trong dạ dày từ ? Thức ăn được đẩy xuống + Co của các cơ ở dạ dày 3 - 6 tiếng tùy loại ruột là nhờ hoạt động của phối hợp với sự co cơ thức ăn. cơ quan nào? vòng ở môn vị. ? Loại thức ăn gluxit, lipit + Thức ăn gluxit lúc đầu được tiêu hoá trong dạ dày vẫn chịu tác dụng của như thế nào? enzim amilaza cho tới khi thấm đều dịch vị. Thức ăn lipit không tiêu hoá trong dạ dày vì không có enzim tiêu hoá lipit trong dịch vị. => Guxit, lipit chỉ biến đổi lí học. - HS khá giỏi: ? Giải thích vì sao + Các tế bào tiết chất Prôtêin trong thức ăn bị nhày ở cổ tuyến vị tiết dịch vị phân huỷ nhưng chất nhày phủ lên bề mặt Prôtêin của lớp niêm niêm mạc ngăn cách tế mạc dạ dày lại không? bào niêm mạc với enzim pepsin. - Theo em, muốn bảo vệ - HS liên hệ thực tế và trả dạ dày ta phải ăn uống như lời. thế nào? - GV liên hệ thực tế cho - Lắng nghe. HS về cách ăn uống, thời gian, loại thức ăn, lượng thức ăn Biết cách bảo vệ
- - GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi: ? Với khẩu phần thức ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở dạ dày thì còn những loại chất nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? ? Về nhà: Theo em, muốn bảo vệ dạ dày ta phải ăn uống như thế nào? - HS chú ý: Thời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn + HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét và kết luận câu hỏi. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối - Thời lượng: 1 phút - Trả lời câu hỏi SGK trang 89. - Học bài và đọc mục em có biết. - Xem trước nội dung: “Bài 28. Tiêu hóa ở ruột non”. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC - Thức ăn xuống đến dạ dày được biến đổi như thế nào? - Hoạt động tiêu hóa chủ yếu ở ruột non là gì? - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. RÚT KINH NGHIỆM Ký duyệt tuần 14 Ngày tháng năm 2019 BGH