Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

I. Mục tiêu

1. Kiến thức Trình bày tiêu hoá ở dạ dày gồm:

-Các hoạt động.

-Cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động.

-Tác dụng của các hoạt động.

2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng

-Tư duy dự đoán.

-Quan sát tranh tìm kiến thức

-Hoạt động nhóm.

3. Thái độ Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dạ dày.

II. Chuẩn bị

-Thầy:

+Tranh phóng to H27.1-3 SGK Tr.87-88

+Bảng phụ theo nội dung của bảng 27 SGK Tr.88

-Trò: Nghiên cứu trước bài 27 và kẽ phiếu học tập theo mẫu của bảng 27 SGK Tr.88

doc 6 trang Hải Anh 10/07/2023 2100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_sinh_hoc_lop_8_tuan_15_nam_hoc_2016_2017_nguyen_loan.doc

Nội dung text: Giáo án Sinh học Lớp 8, Tuần 15 - Năm học 2016-2017 - Nguyễn Loan Anh

  1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS tìm hiểu thông -HS tìm hiểu thông tin và quan sát II. Sự tiêu hóa ở dạ dày tin và quan sát H27.2-3 hoàn H27.2-3, thảo luận nhóm thống nhất thành bảng 27 SGK Tr.88 đáp án để hoàn thành bảng 27 SGK Tr.88. -GV nhận xét và thông báo kết -Đại diện nhóm lên trình bày đáp án -Các hoạt động biến đổi quả của bảng 27 SGK Tr.88 như của bảng 27 SGK Tr.88 trước lớp, thức ăn ở dạ dày: Nội sau nhóm khác nhận xét bổ sung. dung trong bảng 27 Biến đổi thức ăn Các hoạt động Cơ quan hay tế Tác dụng của hoạt ở dạ dày tham gia bào thực hiện động -Sự tiết dịch vị. -Tuyến vị. -Hoà loãng thức ăn. Sự biến đổi lí học -Sự co bóp của dạ -Các lớp cơ của dạ -Đảo trộn thức ăn cho thấm dày dày đều dịch vị Hoạt động của enzim Enzim pépsin Phân cắt Prôtêin chuỗi dài Sự biến đổi hoá học pépsin thành các chuỗi ngắn gồm 3-10 axitamin -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: -HS dựa vào kết quả của bảng 27 và thông tin SGK, trao đổi nhóm nêu được: +Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ +Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ hoạt động co của các cơ ở dạ dày phận nào ? phối hợp với sự co của cơ vòng ở môn vị. +Loại thức ăn gluxít và lipít +Trong dạ dày: được tiêu hoá trong dạ dày như *Thức ăn gluxít tiếp tục được tiêu thế nào ? hoá một phần nhỏ ở giai đoạn đầu (không lâu), khi dịch vị chứa HCl làm pH thấp (2-3) chưa được trộn đều với thức ăn. Enzim amilaza đã được trộn đều với thức ăn từ khoang miệng tiếp tục phân giải một phần tinh bột thành đường mantôzơ. *Thức ăn lipít không được tiêu hoá trong dạ dày, vì trong dịch vị không có men tiêu hoá lipít. +Giải thích vì sao prôtêin +Là nhờ các chất nhày được tiết ra trong thức ăn bị dịch vị phân từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ -Các loại thức ăn khác huỷ nhưng prôtêin của lớp tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề như lipit, Gluxit, chỉ niêm mạc dạ dày lại được bảo mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào biến đổi về mặt lí học. vệ và không bị phân huỷ ? niêm mạc với pepsin. Thời gian lưu lại thức ăn -GV nhận xét và hoàn thiện kiến -Đại diện nhóm lên trình bày, nhóm trong dạ dày từ 3-6 tiếng, thức cho HS khác nhận xét bổ sung. tuỳ từng loại thức ăn. - HS nắm được ở dạ chủ yếu -HS ghi nhớ biến đổi thức ăn theo lí học SH8 2
  2. Ngày soạn:10-09-2017 Tiết thứ 30/tuần15 TÊN BÀI 28 TIÊU HOÁ Ở RUỘT NON I. Mục tiêu 1. Kiến thức Trình bày được quá trình tiêu hoá diễn ra ở ruột non gồm: -Các hoạt động. -Các cơ quan hay tế bào thực hiện hoạt động. -Tác dụng và kết quả của hoạt động. 2. Kĩ năng Rèn luyện kĩ năng -Hoạt động độc lập với SGK, hoạt động nhóm. -Tư duy dự đoán. 3. Thái độ Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hoá. II. Chuẩn bị -Thầy: +Tranh phóng to H28.1-3 SGK Tr.90-91 +Bảng phụ theo nội dung như sau: Cơ quan tế bào thực Tác dụng của hoạt Biến đổi thức ăn ở ruột Hoạt động tham gia hiện động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học -Trò: Nghiên cứu trước bài 28 và kẽ phiếu học tập theo mẫu của GV III. Các bước lên lớp 1. Ổn định tổ chức lớp Kiểm tra SS lớp 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dung bài mới Khi chúng ta ăn, chỉ có tinh bột và prôtêin là được tiêu hoá ở miệng và dạ dày → như vậy chắc chắn sự hoàn thành quá trình tiêu hoá phải ở ruột non. Hoạt động 1 Mục tiêu: HS chỉ rõ cấu tạo của ruột non, đặc biệt là lớp niêm mạc có nhiều tuyến tiêu hoá phù hợp cho sự biến đổi hoá học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung -GV yêu cầu HS trả lời -HS cần nêu được: I. Cấu tạo của ruột non câu hỏi: Thành ruột có 4 lớp nhưng +Cấu tạo ruột non có gì +Thành mỏng hơn chỉ có cơ dọc và cơ mỏng. khác cấu tạo dạ dày ? vòng. -Lớp cơ chỉ có cơ dọc và +Có những dịch nào đổ +Có dịch tuỵ, dịch mật và dịch ruột đổ cơ vòng. vào ruột non ? vào ruột non. -Lớp niêm mạc (sau tá +Dự đoán xem ở ruột non +HS tự dự đoán (không nhất thiết đúng tràng) có nhiều tuyến ruột có thể diễn ra các hoạt hay sai) tiết dịch ruột và chất nhày. động tiêu hoá nào ? Hoạt động 2 SH8 4
  3. - HS nắm được ở ruột chủ yếu -HS ghi nhớ biến đổi thức ăn theo hóa học → Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ ruột bằng cách hạn chế thức ăn ô nhiễm, nhiễm khuẩn. 4. Củng cố -HS đọc ghi nhớ ở SGK Tr.89 và trả lời câu 1, 2, 3, 4 SGK Tr.89 -Trả lời câu hỏi sau: +Nếu ở ruột non mà thức ăn không được biến đổi thì sao ? Trả lời: Nếu thức ăn không được biến đổi ở ruột thì sẽ thải ra ngoài +Làm thế nào để khi chúng ta ăn, thức ăn được biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dưỡng (đường đơn, Glyxêrin, ) mà cơ thể có thể hấp thụ ? Trả lời: +Nhai kỹ ở miệng → dạ dày đỡ phải co bóp nhiều. +Thức ăn nghiền nhỏ → thấm đểu dịch tiêu hoá → biến đổi hoá học được thực hiện dể dàng 5. Hướng dẫn cho học sinh tự học, làm bài tập và soạn bài mới ở nhà -Học bài, trả lời câu hỏi ở SGK và đọc mục “Em có biết”. -Chuẩn bị viết, thước và SGK -Nghiên cứu trước bài 29 và kẽ bảng 29 SGK Tr.95 -Chuẩn bị thước, viết và SGK IV. Rút kinh nghiệm 1.Ưu điểm: 2.Hạn chế: 3.Huớng khắc phục: Phong Thạnh A ngày tháng .năm 2017 Kí duyệt tuần 15 Nguyễn Loan Anh SH8 6